- Tập trung các cây trồng nông nghiệp chủ yếu của tỉnh vẫn là cây cơng nghiệp dài ngày có giá trị hàng hóa xuất khẩu nhƣ cà phê, cao su, điều, ca cao, hồ tiêu, ...
- Tiếp tục phát triển một số ngành dịch vụ có tiềm năng để phát huy ƣu thế và khả năng cạnh tranh nhƣ du lịch,vận tải. Nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣơng mại nội địa, nhất là hình thành và phát triển các mạng lƣới bán lẻ đô thị và hệ thống chợ nông thôn; bảo đảm hàng hóa lƣu thơng trong thị trƣờng nội địa.
- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhằm mở rộng thị trƣờng ngoài nƣớc phục vụ nhu cầu xuất khẩu, không ngừng nâng cao kim ngạch xuất, nhập khẩu. Phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu chung đạt 800 triệu – 1.000 triệu USD vào năm 2020, tập trung vào các sản phẩm chủ lực của tỉnh.
- Xây dựng trung tâm thƣơng mại tỉnh tại thành phố Buôn Ma Thuột; từng bƣớc xây dựng sàn giao dịch cho từng loại hàng hóa, đặc biệt là hàng nơng sản, trong đó có cà phê của tỉnh. Đẩy mạnh phát triển và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ nhằm hỗ trợ đắc lực cho việc thúc đẩy phát triển sản xuất các mặt hàng thế mạnh và nâng cao chất lƣợng cuộc sống nhƣ: dịch vụ vận tải, dịch vụ bƣu chính viễn thơng, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,…
-Tập trung đầu tƣ phát triển các ngành cơng nghiệp có lợi thế về tài nguyên và nguồn nguyên liệu tại chỗ nhƣ thủy điện, chế biến nơng, lâm sản, khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp sản xuất phân bón và chế biến thực phẩm. Riêng công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm: quy hoạch vùng nguyên liệu, đầu tƣ cải tiến công nghệ và tăng năng lực chế biến theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.
- Hệ thống đƣờng giao thông: cần phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông, đáp ứng nhu cầu vận tải ở từng thời kỳ, khiến giao dịch đƣợc diễn ra thuận
lợi và nhanh chóng trên khắp địa bàn tỉnh và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và bảo vệ quốc phòng an ninh.
Riêng đối với cà phê, vẫn xem cà phê là cây trồng chủ lực trong sản xuất hàng hóa của tỉnh, chỉ chuyển đổi diện tích cà phê sang các loại cây trồng khác với từng điều kiện cụ thể.
- Tiếp tục thực hiện chuyển đổi những diện tích cà phê khơng đủ nguồn nƣớc tƣới, các phê ở các tiểu vùng khí hậu, đât đai khơng phù hợp. Những vùng diện tích cà phê già cỗi, sâu bệnh cần tiếp tục khảo sát đánh giá mức dộ thích nghi để có kế hoạch chuyển đổi hợp lý
- Việc cải tạo, trẻ hóa vƣờn cây cần chú trọng đến biện pháp kỹ thuật đốn ghép cải tạo vƣờn cà phê già cỗi bằng các giống mới, lồng ghép phổ biến mơ hình sản xuất cà phê bền vững theo tiêu chuẩn 4C.
Nhƣ vậy, cà phê nhân của tỉnh Đăk Lăk đã đƣợc xuất khẩu đến 60 nƣớc và vùng lãnh thổ, trong đó có 31 thị trƣờng kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD trở lên. Do đó, để góp phần ổn định thị trƣờng, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê ở Đăk Lăk cần chuyển trọng tâm sang liên kết các nông hộ để sản xuất cà phê có chứng chỉ, cà phê “sạch” nhằm sản phẩm cà phê có chất lƣợng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các nhà tiêu thụ trên thị trƣờng thế giới.