2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng càphê trên địa bàn tỉnh Đăk
2.3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của mặt
Bảng 2.11: Dân số và lao động so với cả nƣớc
Đơn vị: 1000 người
Dân số và lao động
Tổng dân số
Dân số trong độ tuổi lao động Tỷ lệ lao động có việc làm
Đăk Lăk
Dân số của tỉnh
Dân số trong độ tuổi lao động đang làm việc
Tỷ lệ lao động có việc làm Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
(Nguồn: Số liệu thống kê Dân số và Lao động, Tổng cục thống kê; [12, tr.19-23])
Dựa vào bảng số liệu ở trên, dân số của tỉnh vẫn có xu hƣớng tăng từ 1696,6 nghìn ngƣời (2007) lên 1771,8 nghìn ngƣời (2011), với tốc độ tăng 4,43%. Trong đó dân số trong độ tuổi lao động có việc làm cũng tăng, nhƣng ở mức tăng nhẹ, khơng đáng kể, nhƣng vẫn đảm bảo mức trung bình so với cả nƣớc. Về tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của tỉnh, nhìn chung so với cả nƣớc, chiêm tỷ lệ khá cao, năm 2010, tỷ lệ này là 12,4%, trong khi đó cả nƣớc bình qn cũng chỉ 14,6%. Đây cũng là thế mạnh của vùng, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra trong việc phát triển kinh tế chung của tỉnh.
Bảng 2.12: Biến động lao động trong ngành cà phê của tỉnh
Năm
2006 2007
2008 2009 2010 2011 Bình qn (Nguồn: [12] [13])
Nhƣ đã phân tích ở trên, hiệu quả kinh doanh từ cây cà phê đã đóng góp trên 40% GDP của tỉnh và bình qn khoảng 1/3 dân số của tỉnh sống nhờ vào việc sản xuất và kinh doanh cây cà phê, tốc độ tăng bình quân khoảng 3,72%/năm. Do ngƣời dân nơi đây chủ yếu sống nhờ nông nghiệp, cây trồng chủ yếu là các cây trồng lâu năm, đặc biệt là nhóm dân tộc bản địa nơi đây (các dân tộc thiểu số tại chỗ nhƣ Ê Đê, M‟ nông…) và dân di cƣ đến nhƣ Kinh, Tày…, do đó, cây cà phê của tỉnh đã giải quyết đƣợc lƣợng việc làm khá lớn ở trong tỉnh, giảm tình trạng thất nghiệp, hơn thế còn giảm vấn đề di dân của tỉnh trong thời gian qua.
- Điều kiện về tài nguyên thiên nhiên: đất đai, khí hậu
+ Đất đai: Với tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh (2011) là 1312,5 nghìn ha, đất đai ở Đắk Lắk khá thuận lợi, vừa dễ khai thác, đầu tƣ cải tạo, hơn nữa, độ an tồn sinh thái cao. Đặc biệt, chất lƣợng của nhóm đất đỏ, đất bazan rất phù hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày nhƣ cà phê,... cho năng suất cao và chất lƣợng tốt, tốc độ tăng trƣởng năm 2011 là 28,25% tăng gần gấp đơi so với 2010, bình qn 14,94%/năm.
Bảng 2.13: Năng suất cà phê Đăk Lăk giai đoạn 2007-2011
Năng suất
Tốc độ tăng/năm (%)
Nguồn: [12, tr.90-91]
Có thể nói rằng, đất đai của tỉnh rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và các loại cây trồng, đặc biệt trồng cà phê đang là thế mạnh gần nhƣ tuyệt đối của vùng đất này.
+Khí hậu: Nhìn chung, điều kiện thời tiết khí hậu của địa phƣơng là khá tƣơng đồng và rất thuận lợi cho các loại cây trồng nhiệt đới thích nghi với nhiệt độ, độ ẩm cao, nắng nhiều và lƣợng mƣa trung bình trong năm lớn. Tuy nhiên, đây cũng cịn là mơi trƣờng thuận lợi cho nhiều loại côn trùng phát triển, nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh, nấm mốc ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp nhƣ: Rệp vảy xanh, rệp vảy nâu gây hại trên các chồi lá non, rệp sáp hại quả…
- Điều kiện về vốn đầu tư:
Hình 2.8: Cơ cấu vốn đầu tƣ trên địa bàn phân theo ngành kinh tế
(Nguồn: [12, tr.79-80])
Trong giai đoạn 2007-2012, vốn đầu tƣ tồn xã hội trong tỉnh vẫn có xu hƣớng tăng, trong đó, vốn đầu tƣ dành cho nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tăng mạnh nhất (2011, là 34,48 %, tăng 1,2 lần so với năm 2010) so với các ngành kinh tế khác nhƣ công nghiệp chế biến, xây dựng… Do đây vẫn là ngành mũi nhọn của tỉnh Đăk Lăk nên đƣợc đầu tƣ khá nhiều và ngành công nghiệp chế biến cũng tăng trƣởng để đáp ứng cho nhu cầu của ngành nông nghiệp, và nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngồi cho ngành cơng nghiệp chế biến, tính đến ngày 31/12/2012, vốn thực hiện đến 66,780 triệu USD, với 7 dự án đƣợc cấp phép, tăng 2 dự án so với năm 2011.
Thực tế cho thấy, việc nâng cấp cơ sở hạ tầng đã góp phần làm giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, từ đó tăng khả năng cạnh tranh các loại hàng hóa của từng vùng, miền. Trong đó giao thơng là yếu tố cốt lõi, có tính chất quyết định trong việc gắn kết giữa các vùng, lãnh thổ của các nƣớc trong khu vực. Trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, hầu hết các tuyến đƣờng đã và đang đƣợc nâng cấp, riêng Quốc lộ 26 qua địa bàn Đăk Lăk…đã đƣợc triển khai và hoàn thành đúng kế hoạch, đảm bảo giao thƣơng giữa các khu vực trong vùng và khá thuận tiện trong việc xuất khẩu các mặt hàng của tỉnh sang các nƣớc khác.
Riêng trong năm 2012, việc thành lập Quỹ Phát triển đất của tỉnh sẽ giúp cho tỉnh chủ động nguồn vốn thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; thực hiện tốt việc hỗ trợ cho ngƣời dân bị thu hồi đất ổn định đời sống, chuyển đổi nghề, tạo công ăn việc làm; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn bị thu hồi đất để có điều kiện hạ tầng tốt hơn đáp ứng đời sống, sản xuất, sinh hoạt và giao thƣơng của ngƣời dân trên địa bàn.
Về đường bộ: Đƣờng bộ tồn tỉnh hiện có 397,5 km đƣờng quốc lộ, trong đó:
+ Quốc lộ 14 nối về phía phía bắc đi Pleiku (195 km), đi Kon Tum (244 km),
nối với Đà Nẵng, về phía nam đi Đăk Nơng, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Tp Hồ Chí + Quốc lộ 26 đi Ninh Hòa, Nha Trang (198 km).
+ Quốc lộ 27 đi Đà Lạt (193 km).
+ Quốc lộ 14C: từ ranh giới tỉnh Gia Lai đến ranh giới tỉnh Đăk Nông
(68,5 km).
Đến nay, trên địa bàn có 3 bến xe khách, 1 bến xe buýt ở trung tâm thành phố, hình thành mạng lƣới các điểm đỗ xe buýt nội thị và đến các điểm ven đô, các huyện lân cận, 3 bãi đỗ xe tải các bãi đỗ xe con, xe du lịch ở những nơi tham quan, du lịch, khu vui chơi giải trí, trung tâm thƣơng mại, chợ. Tại ở mỗi thị xã, mỗi huyện có từ 1- 2 bến xe khách. Đã mang lại doanh thu về vận tải đƣờng bộ là 4.144,43 tỷ đồng (2012), số lƣợt khách vận chuyển qua đƣờng bộ mỗi năm bình quân khoảng 65.000 ngìn ngƣời.
Dự án tuyến đƣờng sắt Tuy Hịa - Bn Ma Thuột đã đƣợc xây dựng hồn chỉnh. Tồn tuyến đƣờng sắt có chiều dài 160 km, đi qua 8 ga, xuất phát từ ga Phú Hiệp và điểm cuối là ga Buôn Ma Thuột. Tuyến đƣờng sắt này cũng mở ra cơ hội lớn cho vùng Đông Bắc Campuchia, Nam Lào và một phần Thái Lan gần hơn với biển. "Địa lý kinh tế của Phú Yên gắn liền với các tỉnh Tây nguyên, hành lang kinh tế Đông Tây và các nƣớc ASEAN, nối thơng ra biển và có khả năng phát triển về đƣờng biển.
Đường hàng khơng: Sân bay Buôn Ma Thuột là một sân bay hỗn hợp quân
sự và dân sự tại thành phố Buôn Ma Thuột, cảng hàng không Buôn Ma Thuột nằm tại địa bàn xã Hịa Thắng, thành phố Bn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lăk). Sân bay có đƣờng băng dài 3000 m, rộng 45 m, công suất thiết kế nhà ga 1.000.000 lƣợt hành khách/năm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đến năm 2010 phục vụ 300.000 hành khách/năm và 3.000 tấn hàng hóa/năm.
*Điều kiện về cầu: Quy mơ, cơ cấu thị trƣờng (nhu cầu thị trƣờng)
Trong cơ cấu thị trƣờng cà phê của tỉnh những năm qua, cầu thị trƣờng vẫn giữ mức ổn định, ít thay đổi. Lƣợng tiêu thụ nội địa chiếm không đáng kể, đa phần là xuất khẩu. Các khách hàng tiêu thụ cà phê xuất khẩu của tỉnh có lƣợng tiêu thụ hàng năm nhƣ 2010, Đức (48.277 tấn), Mỹ (39.633 tấn), Italia 21.700 tấn). Tuy nhiên. Hiện tại, Đăk Lăk đang đƣợc các khách hàng thế giới biết đến những sản phẩm cà phê đã qua chế biến, một thƣơng hiệu nổi tiếng nhất là cà phê Trung Nguyên và một số thƣơng hiệu khác đang dần đƣợc khẳng định nhƣ cà phê Bn Ma Thuột, cà phê Victoria…
Bên cạnh đó, theo một số kết quả nghiên cứu, hàng ngàn diện tích cà phê của tỉnh Đăk Lăk, ƣớc tính chỉ có 2/3 là đáp ứng đủ điều kiện kỹ thuật. Do đó mỗi niên vụ cà phê ở Đăk Lăk, nông dân bị thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng do cà phê không đạt phẩm cấp, chất lƣợng, nên lƣợng tiêu thụ xuất khẩu của Đăk Lăk cũng khá nhiều bấp bênh.
Trong bối cảnh hội nhập vào cạnh tranh quốc tế, Đăk Lăk cần xây dựng một nền sản xuất nơng nghiệp có khả năng cạnh tranh mạnh và tham gia vào phân công lao động quốc tế, thu hút mạnh mẽ đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển kinh tế địa phƣơng. Muốn vậy, một trong các điều kiện tiên quyết là phải có một nền cơng nghiệp bổ trợ phát triển, đáp ứng đƣợc nhu cầu của các nhà đầu tƣ cũng nhƣ các doanh nghiệp trong vùng. Hiện tại, tỉnh Đăk Lăk đã và đang tập trung một số ngành công nghiệp hỗ trợ cho phát triển ngành cà phê trong tỉnh, bao gồm các ngành chủ yếu sau:
- Ngành công nghiệp chế biến:
Trong những năm trở lại đây, quy mô và năng lực sẳn xuất công nghiệp của Đăk Lăk đang đƣợc nâng lên rõ rệt; chất lƣợng và chủng loại một số hàng hóa đã thích ứng và tạo đƣợc ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng; đầu tƣ cho ngành công nghiệp của tỉnh cũng ngày càng đƣợc chú trọng và tăng theo các năm. Với tốc độ phát triển ngành công nghiệp của tỉnh khá mạnh, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến mang lại giá trị sản xuất trong ngành công nghiệp tỉnh tƣơng đối lớn, với tỷ trọng chiếm 81, 17%18 năm 2012, tốc độ tăng bình qn 35,2%/năm. Trong đó, tăng nhiều nhất là ngành sản xuất sản phẩm nông sản và đồ uống, chiếm tỷ trọng gần 50% (2012).
Hiện tại, Đăk Lăk vẫn định hƣớng ƣu tiên đầu tƣ và phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó chủ yếu là trồng và khai thác các loại nông sản, cây công nghiệp; chế biến và xuất khẩu nơng sản (mì, bắp), sản phẩm cây cơng nghiệp (cà phê, cao su, ca cao…)
Tuy nhiên, vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nguồn nguyên liệu sản có của địa phƣơng, cơng nghệ có thay đổi nhƣng vẫn cịn lạc hậu, tiêu tốn nhiều nhiên liệu, năng suất chất lƣợng chƣa cao, nên chủ yếu cà phê vẫn chỉ là xuất khẩu thô, tỷ trọng giá trị hàng đã qua chế biến chiếm rất ít.
- Ngành sản xuất giống, phân bón:
+ Ngành sản xuất giống: Hiện tai, giống cây trồng đƣợc xem là yếu tố hàng đầu quyết định năng suất, giá trị cây trồng, đáp ứng nhu cầu hàng hóa thị trƣờng. Đăk Lăk đã đặt ra bài tốn để tiếp cận với những giống cây trồng có năng suất, phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu cũng nhƣ quy hoạch theo định hƣớng chiến lƣợc.
Do đó, việc quy hoạch vùng chuyên canh giống cây cà phê vẫn đang là bài tốn khó đặt ra ở các tỉnh khơng chỉ có Đăk Lăk vì khơng đủ nguồn lực. Nên trên thực tế thời gian qua, ngƣời nông dân chủ yếu vẫn tự mày mò trong khâu chọn giống nên nhiều khi phải mua những cây giống trôi nổi, thiếu độ tin cậy, giống cây trồng không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lƣợng, năng suất.
+ Kinh doanh phân bón: Đắk Lắk là một tỉnh chuyên canh về cây công nghiệp, lƣơng thực và nhiều loại rau đậu khác với 200.193 ha cà phê, 34.148 ha cao su, 47.000 ha điều, 6.290 ha tiêu và hàng trăm ngàn ha cây trồng hàng năm khác nhƣ ngô 120.000 ha, sắn 30.000 ha và gần 100.000 ha rau đậu các loại nên Đắk Lắk là một trong những tỉnh tiêu thụ phân bón nhiều nhất nƣớc, mỗi năm có thể lên tới hàng triệu tấn. Những năm gần đây, ngành sản xuất phân bón vi sinh đã đƣợc hình thành và phát triển đủ đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ tại thị trƣờng của tỉnh và một số tỉnh Tây Nguyên.
Bảng 2.14: Danh sách doanh nghiệp kinh doanh phân bón tại Đắk Lắk
STT Tên Doanh Nghiệp
1 Công Ty Cổ Phần Ứng Dụng
Công Nghệ Sinh Học An Thái
2 Cty SX và TM Thiên Phúc
3 Công ty Công Nguyên
4 Xƣơng phân vi sinh
5 Công ty TNHH Nông Xanh
Tuy nhiên, việc sản xuất phân bón của một số các đơn vị vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu canh tác của bà con, lƣợng nhập khẩu phân bón trên địa bàn khá lớn, năm 2008 có 270 tấn, đến năm 2011, lƣợng phân bón đã lên tới 17.600 tấn, gấp 65 lần so với 2008, nhƣng đến 2012, con số này đã giảm một nửa so với 2011. Đây là tín hiệu đáng mừng trong việc nâng cao chất lƣợng cà phê, đảm bảo đúng tiêu chuẩn, không vƣợt qua mức khuyến cáo cho phép với việc sử dụng phân bón trên địa bàn tỉnh.
* Chiến lược, cấu trúc, mức độ cạnh tranh:
Sản phẩm cà phê có mức độ cạnh tranh mạnh mẽ so với các mặt hâng nong sản khác. Khi giá giảm, cà phê không mang lại lợi nhuận nhƣ mong muốn, bà con có thể thay thế bằng những mặt hàng khác nhƣ hồ tiêu, cao su, điều, hoặc lúa, bơ…
Các tổ chức kinh tế chính trong ngành hàng cà phê của tỉnh Đắk Lắk bao gồm hộ nông dân sản xuất cà phê, các cơ ở thu mua và chế biến cà phê và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cà phê nhân. Mỗi tổ chức kinh tế trong ngành hàng cà phê của tỉnh có những đặc điểm khác nhau. Hộ nông dân sản xuất cà phê có đặc điểm quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu phƣơng tiện sản xuất, chế biến và thiếu thông tin, đặc biệt là thông tin thị trƣờng và tiến bộ kỹ thuật. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê có quy mơ sản xuất lớn, tập trung và quy trình sản xuất tiên tiến. Tuy nhiên, do thiếu vốn, đầu tƣ trang thiết bị hạn chế nên các doanh nghiệp tập trung chủ yếu là sơ chế và chế biến cà phê nhân, tập trung ở cơng đoạn đánh bóng, phân loại và đóng gói cà phê nhân để xuất khẩu. Do đó, thiếu tính liên kết, làm cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các khu vực trở nên khó khăn hơn.
Về mức độ có đƣợc và mối liên hệ giữa các ngành. Hiện tại, ngành cà phê Việt Nam chỉ hoạt động đƣợc trên một số phân đoạn trong toàn bộ các phân đoạn trong chuỗi giá trị cà phê: từ giống, trồng, chế biến thô, chế biến sản phẩm, thƣơng mại và phân phối, dịch vụ gia tăng tạo ra giá trị gia tăng rất thấp. Liên kết cụm ngành cà phê không phải chỉ là liên kết theo chiều ngang, mà còn theo chiều dọc gồm các ngành, lĩnh vực hỗ trợ nền tảng và các ngành có liên quan, hƣởng lợi cùng các phân đoạn của ngành cà phê nhƣ: Tài chính, đầu tƣ, du lịch, khoa học cơng
nghệ, văn hóa, giáo dục, y tế,… Tất cả sẽ đƣợc gắn kết một cách chặt chẽ, tƣơng hỗ trong chỉnh thể của một hệ sinh thái bao gồm: cộng đồng nông dân bản địa trồng cà phê, các nhà sản xuất và chế biến cà phê, chính quyền, các nhà khoa học nghiên cứu và triển khai, các nhà đầu tƣ và thƣơng mại, các ngành phụ trợ và tƣơng hỗ.
Vì vậy, năm 2011, tỉnh ủy Đắk Lắk đã ban hành Nghị quyết số 05 – NQ/TW về định hƣớng chiến lƣợc sản phẩm công nghiệp giai đoạn 2011 – 2015 và đến năm 2020.
Với mục tiêu tạo đƣợc những sản phẩm cơng nghiệp có chất lƣợng, có sức cạnh tranh, mang lại giá trị gia tăng cao, phục vụ thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu, đồng thời hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp và tiêu dùng trong tỉnh. Trong đó, khai thác có hiệu quả nguồn nguyên liệu của địa phƣơng để tạo ra các sản phẩm công nghiệp chế biện nông lâm nghiệp. Đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng công nghiệp, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của tinh. Trong 3 nhóm sản phẩm nằm