Xuất và kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh cho mặt hàng cà phê trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 119 - 126)

- Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành liên quan hƣớng dẫn các Tổng cơng ty, tập đồn kinh tế, nhà rang xay đặt chi nhanh tại các vùng sản xuất cà phê lớn nhƣ Đăk Lăk để tiện cho việc quy hoạch xử lý tại nguồn.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực sản xuất: Nhà nƣớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp hiện đại hóa các trang thiết bị chế biến, đảm bảo mức tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quy định.

- Ngồi nguồn kinh phí dành cho xúc tiến thƣơng mại Quốc gia, cần danh thêm kinh phú cho các địa phƣơng sản xuất cà phê nhằm thúc đẩy chƣơng trình xúc tiến thƣơng mai sản phẩm cà phê.

- Đề nghị Bộ Thƣơng mại giúp tỉnh Đăk Lăk đầu tƣ xây dựng trung tâm xử lý thông tin nhằm cung cấp thông tin, định hƣớng thị trƣờng cho các nhà quản lý, doanh nghiệp và ngƣời sản xuất có hƣớng để triển khai kế hoạch và quy mô sản xuất.

KẾT LUẬN

Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê trên địa bàn Đăk Lăk đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau:

1. Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh. Trên cơ sở phân tích các khái niệm cạnh tranh, phân loại cạnh tranh, và nêu ra các cấp độ cạnh tranh, chỉ ra những nhân tố ảnh hƣởng, những chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nói chung và cạnh tranh của ngành cà phê Đăk Lăk nói riêng. Đồng thời đã khái quát những kinh nghiệm của các nƣớc xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới nhƣ Brazil, Colombia, Indonesia vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Bên cạnh đó, đƣa ra nhìn nhận về lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

2. Luận văn đã phân tích tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ của tỉnh để thấy đƣợc hiện trạng cà phê của tỉnh trong thời gian, tạo đà phát triển cho tỉnh, cụ thể: (i) Diện tích, sản lƣợng có tốc độ tăng bình qn khoảng 9%/năm, song ngành sản xuất cà phê của tỉnh có quy mơ nhỏ lẻ mang tính chất nơng hộ là chủ yếu, nên thiếu tính gắn kết, đồng bộ; (ii) Mặc dù chế biến theo phƣơng pháp khô đƣợc sử dụng nhiều trong các hộ dân, nhƣng không đem lại hiệu quả, chất lƣợng nhƣ phƣơng pháp chế biến ƣớt. Hiện tại, tỉnh Đắk Lắk đã hình thành đƣợc một số ngành cơng nghiệp then chốt, chế biến, chế tạo các sản phẩm bơm tƣới, máy xay xát, máy chế biến cà phê, đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra; (iii) Tỷ lệ cà phê tiêu thụ nội địa chiếm tỷ trọng nhỏ 10,34% (2011) (bao gồm cà phê hòa tan và cà phê rang xay), chủ yếu là xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu 2011 là 617.475 USD/tấn, trong khi tiêu thụ nội địa của các nƣớc xuất khẩu khoảng 25%/năm. Lƣợng tiêu thụ cà phê bình quân đầu ngƣời của Brazil đạt tới 4,7 kg/năm. Điều này càng trở nên “khập khiễng”. Tuy vậy, lƣợng tiêu thụ cà phê ở Đăk Lăk cũng tƣơng đối lớn, trong đó, ngƣời Ê Đê dân tộc bản địa của tỉnh coi cà phê là đồ uống không thể thiếu vào mỗi buổi sáng của gia đình, khơng những ngƣời lớn mà cả trẻ nhỏ cũng tiêu dùng sản phẩm.

3. Để đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê, tác giả sử dụng các chỉ tiêu đánh giá, một mặt đảm bảo đƣợc lợi thế so sánh với các vùng khác trên cả nƣớc, bao gồm: (i) Giá trị sản xuất ngành cà phê ln đóng góp vào giá trị sản xuất

ngành nơng nghiệp của tỉnh rất lớn, bình quân giá trị sản xuất ngành cà phê đã đóng góp 41,55% trong tổng giá trị ngành nông nghiệp của tỉnh;(ii) Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu bình quân chung giai đoạn 2007 – 2011 đạt 5,46%/năm. Trong đó, mặt hàng cà phê chiếm tỷ trọng lớn và có tốc độ tăng trƣởng cao và liên tục chiếm tỷ trọng gần nhƣ tuyệt đối trong xuất khẩu tồn tỉnh (bình qn là 84,25%); (iii) sản phẩm cà phê trong 5 năm từ 2007-2011 có năng lực cạnh tranh cao, các số liệu đƣa ra đều rất lớn và lớn hơn 1, đảm bảo lợi thế so sánh nội địa cao, vẫn giữ đƣợc vị thế chủ lực xuất khẩu trong tỉnh; (iiii) DRC/SER= 0,896, cứ bỏ ra 0,896 USD chi phí nội nguồn để trồng, chế biến và xuất khẩu một đơn vị cà phê thì sẽ thu về một lƣợng giá trị ngoại tệ là 1 USD. Kết quả ƣớc lƣợng này chứng tỏ rằng ngành hàng cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có lợi thế so sánh.

4. Các nhân tố khác làm năng lực cạnh tranh của ngành yếu kém hơn: (i) Về chất lƣợng, trên 90% sản lƣợng cà phê nhân xuất khẩu Đắk Lắk vẫn dựa trên tiêu chuẩn cũ (TCVN 4193-93). Trong khi đó, khối lƣợng cà phê nhân xuất khẩu theo TCVN 4193- 2005 của cả tỉnh Đắk Lắk chiếm chƣa đến 10% trong tổng khối lƣợng hàng xuất khẩu; (ii) Hệ thống tiêu chuẩn của cà phê hiện nay tƣơng đối hoàn chỉnh, nhƣng chất lƣợng cà phê chƣa cao do q trình chăm sóc, thu hái, phơi, sấy, chế biến và đóng gói chƣa tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn chất lƣợng. Vệ sinh cơng nghiệp trong các xƣởng chế biến còn yếu. Một vấn đề cần đƣợc quan tâm đặc biệt là độ ẩm của cà phê trong bảo quản, vận chuyển. Những rào cản mơi trƣờng có thể phải vƣợt qua đối với mặt hàng này là TBT, SPS, PPM…

5. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc, các nhân tố ảnh hƣởng hay tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành cà phê Đăk Lăk: (1) Điều kiện các yếu tố đầu vào khá thuận lợi: khí hậu, đất đỏ bazan của tỉnh rất phù hợp với việc trồng cà phê, tỷ lệ lao động trong ngành cà phê chiếm tƣơng đối lớn, bình quân khoảng 30%/tổng lao động ngành nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu khi thu hoạch, đƣờng giao thông thuận lợi trong giao thƣơng buôn bán; (2) Cầu thị trƣờng vẫn giữ mức ổn định, ít thay đổi. Lƣợng tiêu thụ nội địa chiếm không đáng kể, đa phần là xuất khẩu; (3) Tốc độ phát triển ngành công nghiệp của tỉnh khá mạnh, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến

mang lại giá trị sản xuất trong ngành công nghiệp tỉnh tƣơng đối lớn, với tỷ trọng chiếm 81, 17% năm 2012, tốc độ tăng bình quân 35,2%/năm. Trong đó, tăng nhiều nhất là ngành sản xuất sản phẩm nông sản và đồ uống, chiếm tỷ trọng gần 50% (2012); (4) Việc quy hoạch vùng chuyên canh giống cây cà phê vẫn đang là bài tốn khó đặt ra với Đăk Lăk vì khơng đủ nguồn lực, đa phần phân bón cho cà phê tù các công ty kinh doanh và nguồn gốc chủ yếu từ nhập khẩu; (5) Sản phẩm cà phê có mức độ cạnh tranh mạnh mẽ so với các mặt hâng nong sản khác. Khi giá giảm, cà phê không mang lại lợi nhuận nhƣ mong muốn, bà con có thể thay thế bằng những mặt hàng khác nhƣ hồ tiêu, cao su, điều, hoặc lúa, bơ…;(6) Chính phủ Việt Nam cũng nhƣ tỉnh Đắk Lăk đã ban hành nhiều chính sách đối với ngành cà phê, việc hỗ trợ của các lĩnh vực đầu tƣ công cho phát triển sản xuất cà phê nhƣ khuyến nơng, tín dụng, cơ ở hạ tầng, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, xúc tiến thƣơng mại;(7) Sự diễn biến phức tạp của khí hậu là yếu tố chính dẫn đến sự thay đổi của năng suất cà phê trên thế giới và một số hệ lụy kèm theo.

6. Những mục tiêu, định hƣớng tăng cƣờng năng lực cạnh tranh cho cà phê của tỉnh: (i) Tập trung các cây trồng nông nghiệp chủ yếu của tỉnh vẫn là cây công nghiệp dài ngày có giá trị hàng hóa xuất khẩu nhƣ cà phê; (ii) Tiếp tục thực hiện chuyển đổi những diện tích cà phê khơng đủ nguồn nƣớc tƣới, các phê ở các tiểu vùng khí hậu, đât đai khơng phù hợp; (iii) Việc cải tạo, trẻ hóa vƣờn cây cần chú trọng đến biện pháp kỹ thuật đốn ghép cải tạo vƣờn cà phê già cỗi bằng các giống mới, lồng ghép phổ biến mơ hình sản xuất cà phê bền vững theo tiêu chuẩn 4C.

7. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian tới, các giải pháp đƣợc đề xuất: (i) Giải pháp chiến lược: Để tạo sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong tỉnh hay cho chính sản phẩm trong tỉnh cần hƣớng trọng tâm vào chiến lƣợc tập trung hóa, một mặt nhằm khắc phục tình trạng kém chất lƣợng, giảm thiểu tình trạng già cỗi của cây cà phê, đổi chất cho cà phê nơi đây, mặt khác, cần phát triển công nghiệp chế biến đƣợc coi là nhiệm vụ quan trọng trong việc cải thiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm; (i) Giải pháp thực thi: Tiếp tục nhân rộng các mơ hình đa dạng hóa cây trồng trong vƣờn cà phê bằng cách trồng xen các loại cây

hàng hóa lâu năm nhƣ bơ, sầu riêng, tiêu, mít...; Giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm cà phê nhân để tăng khả năng cạnh tranh; Tập trung cho chiến lƣợc giảm nhẹ những tác hại của biến đổi khí hậu với ngành cà phê ở Đăk Lăk;Tập trung nhân giống và phát triển giống cà phê Arabica tại tỉnh Đăk Lăk; Phát triển công nghệ chế biến;Phát triển cà phê bền vững; Giảm thiểu rủi ro trong cạnh tranh của mặt hàng cà phê ở Đăk Lăk; Cần đầu tƣ và phát triển mạnh sàn giao dịch cà phê trong tỉnh; Xây dựng thƣơng hiệu cà phê Đăk Lăk ra toàn cầu.

Tất cả cá giải pháp trên nhằm mục tiêu tạo bƣớc đã tiến đến một quy hoạch tổng thể chung phục vụ cho việc tìm kiếm vị thế vững chắc nhất cho mặt hàng cà phê Đăk Lăk nói riêng và ngành cà phê Việt Nam nói chung trên thị trƣờng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Thị Minh Châu (2005),“Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận chính

trị, số 8, tr.51-55,73.

2. Cục trồng trọt, Bộ NN & PTNN (2012), Báo cáo hiện trạng sản xuất, giải pháp phát triển và trồng tái canh cà phê trong thời gian tới.

3. Nguyễn Hồng Gấm (2012), Xác định sản phẩm chủ lực và phát triển sản

phẩm chủ lực đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, Luận án tiến sỹ, Trƣờng

Đại học Kinh tế tp. Hồ Chí Minh.

4. Hồng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội, Chƣơng 2- Phân tích Chiến lƣợc, tr.60, sđd.

5. Phan Ánh Hè (2010), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công

nghiệp chế biến lâm sản tỉnh Đăk Lăk”, Luận án tiến sỹ Quản trị Kinh doanh,

Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

6. Trịnh Thị Ái Hoa (2007), “Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam – Lý

luận và thực hiện”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Trần Thế Hoàng (2011), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020”, Luận án tiến sỹ Quản trị Kinh

doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Văn Hóa, Mai Văn Xuân (2012), “Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của cà phê tỉnh Đăk Lăk trong thị trƣờng hội nhập”, Tạp chí Khoa học, Đại

học Huế, tập 72B, số 3.

9.Trần Ngọc Hƣng (2003), “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

cho cà phê Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Quản trị Kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh

tế Tp. Hồ Chí Minh.

10. Đồn Thị Mai (2005), “Năng lực cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt

Nam – Thực trạng và giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế chính trị, Trƣờng Đại

11. Nguyễn Văn Nam (2005), “Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí cộng sản, số 4, tr.39-43,47.

12. Cục thống kê tỉnh Đăk Lăk (2005), (2008), (2011), Niên giám thống kê

2004,2007,2010, sđd.

13. Cục thống kê tỉnh Đăk Lăk (2012), (2013), Niên giám thống kê 2011,

2012, sđd.

14. Nguyễn Trần Quế (2006), Nghiên cứu phƣơng pháp phản ánh và phân tích về năng lực cạnh tranh, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 3,

Viện kinh tế và chính trị thế giới, sđd.

15. Huỳnh Văn Sáu (2008), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp trong ngành cao su Việt Nam đến năm 2020”, Luận án tiến sỹ Quản trị Kinh

doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

16. Sở Cơng thƣơng tỉnh Đăk Lăk (2011), Báo cáo tổng kết “Tình hình thực

hiện kế hoạch năm 2011 và kế hoạch phát triển ngành công thương năm 2012

17. Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Đăk Lăk (2010), Báo cáo tóm tắt cơng

tác quản lý, khai thác tài nguyên và môi trường.

18. Trần Thị Thu Thuỷ (chủ biên), Nguyễn Duy Lƣợng (2010), “Những giải

pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông, lâm sản ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb. Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

19. Nguyễn Ngọc Toàn (2012), biên dịch “Chiến lược cạnh tranh”, Nxb. Trẻ, 2012, Hà Nội.

20. Vũ Trí Tuệ (2012), “Năng lực cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam

trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí

Website: 21.http://daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak/du-khach/tin- tuc?folder_id=2708788&item_id=11145927&p_details=1 22. www.daktra.com.vn/tin-gia-ca-thi-truong.aspx 23. http://vicofa.org.vn/ 24. http://giacaphe.com/to-chuc-ca-phe-the-gioi-ico/ 25.http://lehoicaphe.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=184 5&lang=vi 26. http://dev.ico.org/documents/cy2012-13/ed-2157e-report-clr.pdf 27. www.vietrade.gov.vn/ 28. www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430&idmid=3 29. www.moit.gov.vn/vn/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=1677

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh cho mặt hàng cà phê trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 119 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w