2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng càphê trên địa bàn tỉnh Đăk
2.3.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của mặt hàng càphê qua nhóm các chỉ
đánh giá
- Chất lượng sản phẩm cà phê:
Trên 90% sản lƣợng cà phê nhân xuất khẩu Đắk Lắk vẫn dựa trên tiêu chuẩn cũ (TCVN 4193-93). Trong khi đó, Khối lƣợng cà phê nhân xuất khẩu theo TCVN 4193- 2005 của cả tỉnh Đắk Lắk chiếm chƣa đến 10% trong tổng khối lƣợng hàng xuất khẩu, vẫn chƣa phù hợp với các tiêu chí đánh giá chất lƣợng cà phê hiện nay của thế giới. Trong khi đó, các nƣớc xuất khẩu cà phê ln đạt xấp xỉ 100%. Chính vì vậy, khi xuất khẩu chất lƣợng cà phê không đạt chuẩn, giá thu mua giảm và giá xuất khẩu cũng luôn thấp hơn so với giá thƣòng thấp so với thị trƣờng cùng loại, cụ thể so với giá LIFFE (London) trừ từ 120 – 240 USD/ tấn, nông dân và nhà xuất khẩu Việt Nam bị thua thiệt lớn. Sự thua thiệt này có xuất phát điểm là do sân chơi chƣa cân sức với các nƣớc nhập khẩu lớn thƣờng ép các nƣớc sản xuất mà chất lƣợng hàng chƣa theo tiêu chuẩn quốc tế, mặt khác do sự yếu kém của chúng ta về điều hành, quản lý chất lƣợng hàng xuất khẩu, cũng do khó khăn về tài chính và quy mơ của từng doanh nghiệp, sự lạc hậu trong công nghệ chế biến sau thu hoạch.
Do đó, Đăk Lăk cần xây dựng chƣơng trình áp dụng Bộ tiêu chuẩn chung của cộng đồng cà phê (4C) là hƣớng đi mới cho tỉnh nâng cao chất lƣợng cà phê một cách đồng bộ.
Tồn bộ quy trình làm cà phê từ khi trồng, chăm sóc, thu hái cho tới sản xuất, chế biến đều sạch, đồng thời việc xác định giống, quá trình trồng trọt, sản xuất, chế biến cũng phải đảm bảo môi trƣờng sạch và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong quản lý dinh dƣỡng.
Nhiều doanh nghiệp trong tỉnh Đắk Lắk đã và đang thực hiện sản xuất sản phẩm cà phê an toàn. Áp dụng biện pháp thâm canh tiến bộ, sản xuất thân thiện với môi trƣờng, chất lƣợng sản phẩm cà phê làm ra của các công ty đã cải thiện đáng kể, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng, giá trị thu đƣợc cao hơn nhiều so với trƣớc, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nhƣ: Công ty Cà phê Thắng Lợi (Đắk Lắk) có trên 2.000 ha cà phê, trong đó có 1.200 ha vùng cà phê an toàn. Phát triển vùng cà phê an toàn dựa trên tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và quản lý dịch hại IPM; đảm bảo việc bón phân hữu cơ vi sinh và vơ cơ theo đúng tỷ lệ, vừa tăng độ phì cho đất, vừa bảo đảm cho vƣờn cà phê phát triển và sinh trƣởng tốt, cho năng suất cao.
Công ty Cà phê Bn Hồ đã thực hiện chƣơng trình sản xuất cà phê sạch. Với nội dung cải tạo những cây cà phê già cỗi năng suất thấp, bệnh rỉ sắt bằng phƣơng pháp ghép cây, công ty đã tạo đƣợc vƣờn cà phê phát triển đồng đều. Bên cạnh đó, lắp đặt dây chuyền công nghệ chế biến ƣớt. Kết quả, trong mùa thu hoạch, cơng ty thực hiện hái quả chín trên 90%. Khi đƣa vào xƣởng chế biến, sản phẩm đƣợc quản lý trên từng công đoạn theo tiêu chuẩn 10CTN95-98 (tiêu chuẩn cà phê an toàn, chất lƣợng cao). Nhờ vậy, công ty sản xuất sản phẩm chất lƣợng cao, giá trị 1 tấn sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu cao hơn cùng loại 41 USD và ngƣời lao động tăng thêm thu nhập 150.000 đồng.
Ngồi ra, cịn có các đơn vị: Công ty Cà phê Tháng Mƣời, Công ty Cà phê Phƣớc An (Đắk Lắk), Công ty Cà phê Ea Sim, Công ty Cà phê Việt Thắng... thực hiện sản xuất cà phê sạch bằng việc áp dụng quản lý dịch hại IPM, tăng sản lƣợng
cà phê chế biến ƣớt (quả tƣơi), quản lý chặt chẽ việc thu hái, thƣờng xuyên kiểm ra chất lƣợng sản phẩm trong quá trình chế biến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
Tuy nhiên, xét trên mặt bằng chung trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh hiện nay thì việc khai thác, chế biến đang gặp phải các giới hạn về cơ cấu nhƣ năng suất, diện tích, giới hạn về mơi trƣờng nhƣ làm thu hẹp diện tích rừng, cạn kiệt tài ngun, ơ nhiễm nguồn nƣớc và đa dạng sinh học.
- Nhiều mặt hàng xuất khẩu nhƣ cà phê của đang gặp phải những rào cản về môi trƣờng rất lớn liên quan đến tiêu chuẩn của sản phẩm nhƣ tiêu chuẩn và quy định về vệ sinh an tồn thực phẩm, q trình chế biến, chất lƣợng hàng hố, nhãn mơi trƣờng, bao bì đóng gói.
Mặc dù hệ thống tiêu chuẩn của cà phê hiện nay tƣơng đối hoàn chỉnh, nhƣng chất lƣợng cà phê chƣa cao do q trình chăm sóc, thu hái, phơi, sấy, chế biến và đóng gói chƣa tn thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn chất lƣợng. Vệ sinh cơng nghiệp trong các xƣởng chế biến cịn yếu. Một vấn đề cần đƣợc quan tâm đặc biệt là độ ẩm của cà phê trong bảo quản, vận chuyển. Những rào cản mơi trƣờng có thể phải vƣợt qua đối với mặt hàng này là TBT, SPS, PPM…
Việc thu hái chƣa đảm bảo trái chín trên 90%, cà phê chế biến rang xay còn thiếu nhiều các công đoạn làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt cà phê, việc sản xuất chƣa hiệu quả, thân thiện với môi trƣờng. Xƣởng chế biến sản phẩm đƣợc quản lý trên từng công đoạn theo tiêu chuẩn 10CTN 95-98 và thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng sản phẩm trong quá trình chế biến, nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Khả năng cung ứng, tiêu thụ sản phẩm cà phê trong ngành:
Trong chuỗi cung ứng toàn cầu nhƣ hiện nay, Đăk Lăk đƣợc đánh giá có năng lực cạnh tranh tƣơng đối mạnh so với các vùng khác trong cả nƣớc về mặt hàng cà phê, đặc biệt là sản lƣợng cà phê nhân của tỉnh (40% sản lƣợng của cả nƣớc)
Bên cạnh đó, với những kết quả trong thời gian qua cho thấy việc đầu tƣ sản xuất cà phê hòa tan lại địi hỏi nguồn vốn lớn và chi phí chuyển giao cơng nghệ. Do đó, sản lƣợng cà phê của tỉnh tập trung chủ yếu cà phê nhân hoặc bột hơn là sản
xuất các sản phẩm cà phê qua chế biến. Do đó, tỷ lệ tiêu thụ nội địa cà phê tỉnh Đắk lắk luôn có xu hƣớng tăng chậm (bình qn trong 11 năm đạt 8,998%).
Bảng 2.7. Biến động sản lƣợng xuất khẩu và tiêu thụ nội địa cà phê tỉnh Đăk Lăk Năm 2000 2005 2009 2010 2011 Bình quân
(Nguồn: Niên giám thống kê 2004, 2007, 2010, 2011 tỉnh Đăk Lăk và tính tốn của tác giả, [11] [12])
Nhìn chung, tốc độ phát triển kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cà phê của tỉnh Đắk Lắk từ 2000-2011 có những biến động khơng ổn định. Ngun nhân của những biến động này là do biến động thất thƣờng của giá cả cà phê thế giới. Tuy nhiên tốc độ phát triển bình quân kim ngạch xuất khẩu từ 2001-2011 tăng bình quân hàng năm là 11%). Việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm cà phê nội địa là một trong các yếu tố góp phần phát triển cà phê bền vững ở tỉnh Đắk Lắk.
Bảng 2.8. Đóng góp của ngành cà phê trong phát triển kinh tế của tỉnh Đăk Lăk Năm 2000 2005 2008 2009 2010 2011 Bình qn Grw
Nguồn: [12] [13] và tính tốn của tác giả, theo cơng thức CT-1.1, CT- 1.2
Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ năm 2000 đến năm 2011 GTSXNN luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng GTSX của tồn tỉnh. GTSX ngành cà phê ln đóng góp vào GTSXNN của tỉnh rất lớn, năm 2011, chiếm đến 47,01%. Bình quân trong khoảng thời gian trên, giá trị sản xuất ngành cà phê đã đóng góp 41,55% trong tổng giá trị ngành nơng nghiệp của tỉnh. GTSX cà phê chiếm bình quân 26,85% trong tổng giá trị sản xuất của tỉnh. Qua đó cho thấy, việc phát triển của ngành cà phê là nhân tố hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Lắk. Phát triển cà phê đạt hiệu quả, ổn định và bền vững chính là yếu tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Đắk Lắk. Cùng với đó, khơng những cà phê trở thành ngành sản xuất chủ lực mà còn là nguồn cung cấp sản phẩm xuất khẩu chủ lực của cả nƣớc. Niên vụ 2011/2012, sản lƣợng đạt 478.748 tấn, gấp 1,15 lần so với niên vụ 2008/2009, đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân cao hàng năm là 32%, chứng tỏ sản phẩm cà phê vẫn ngày càng có khả năng và triển vọng tăng trƣởng tốt, đảm bảo
- Mức độ cạnh tranh sản phẩm cà phê trong ngành:
Bảng 2.9. Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Đăk Lăk giai đoạn 2007-2011
Đơn vị: 1000 USD Năm KNXK Việt Nam Càphê Việt Nam Đăk Lăk Cà phê REX/năm RCAD
(Nguồn: [12, tr.163-170], [13, tr.244]; Tổng cục thống kê Việt Nam, và tính tốn của tác giả theo mục 1.5- CT-1.3, CT -1.4)
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên địa bàn tăng từ 13.271.360 triệu đồng năm 2008 lên 33.056.592 triệu đồng năm 2011, gấp 2,5 lần năm 2008. Các lĩnh vực tăng trƣởng mạnh là thƣơng mại, bán buôn, bán lẻ. Kim ngạch xuất khẩu tồn tỉnh năm 2010 đạt 769.599 nghìn USD, bằng 0,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu bình quân chung giai đoạn 2007 – 2011 đạt 5,46%/năm. Trong đó, mặt hàng cà phê chiếm tỷ trọng lớn và có tốc độ tăng trƣởng cao và liên tục chiếm tỷ trọng gần nhƣ tuyệt đối trong xuất khẩu tồn tỉnh (bình qn là 84,25%). Về tăng trƣởng xuất khẩu, mặt hàng cà phê vẫn luôn đứng đầu, với tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 5,16%/năm, đảm bảo ổn định trong xuất khẩu cà phê của vùng.
Theo số liệu tổng hợp ở bảng trên, năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của cà phê trong tỉnh tăng mạnh, nhƣng đến 2009, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 516.758 nghìn USD. Đến năm 2010, 2011, kim ngạch xuất khẩu có xu hƣớng tăng dần. Nguyên nhân, do chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất vay cao, đồng thời do giá tăng
doanh; các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc vay bằng đồng USD có lãi suất thấp. Năm 2009 tuy lƣợng xuất khẩu giảm, nhƣng giá cà phê và các loại nông sản tăng mạnh nên xét trên mặt bằng chung kim ngạch xuất khẩu tăng và đảm bảo đƣợc kế hoạch đề ra của tỉnh. Hơn thế, cũng có nhiều mặt hàng mới của tỉnh tham gia xuất khẩu nhƣ: cà phê hòa tan... nên vẫn đảm bảo đƣợc mức tăng trƣởng dƣơng.
Bên cạnh đó, sản phẩm cà phê trong 5 năm từ 2007-2011 có năng lực cạnh tranh cao, các số liệu đƣa ra đều rất lớn và lớn hơn 1, đảm bảo lợi thế so sánh nội địa cao, vẫn giữ đƣợc vị thế chủ lực xuất khẩu trong tỉnh.
(4) Hệ số chi phí nguồn lực trong nước (DRC)
Bảng 2.10: Lợi thế so sánh của sản xuất và xuất khẩu cà phê của Đăk Lăk
(Tính bình qn cho một tấn nhân xuất khẩu)
STT Nội dung
1 Chi phí nội nguồn
Đất đai Lao động Vốn Giống Phân bón Thuốc hóa học Nhiên liệu
Khấu hao máy móc Chi phí khác
2 Chi phí ngoại nguồn
Phân bón Thuốc hóa học Nhiên liệu
Khấu hao máy móc nhập khẩu
3 Chi phí thu mua, chế biến, xuất khẩu
Chi phí của ngƣời thu gom Chi phí chế biến và xuất khẩu
4 Giá xuất khẩu (FOB)
DRC DRC/SER
Nhƣ vậy, cứ bỏ ra 0,797 USD chi phí nội nguồn để trồng, chế biến và xuất khẩu một đơn vị cà phê thì sẽ thu về một lƣợng giá trị ngoại tệ là 1 USD. Kết quả ƣớc lƣợng này chứng tỏ rằng ngành hàng cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có lợi thế so sánh.
Khi giá xuất khẩu tăng, tỷ giá hối đối tăng 5%, chi phí nội, ngoại nguồn giảm 5%, khi đó DRC/SER là 0,6269. Khi giá xuất khẩu giảm, tỷ giá hối đối giảm 5%, chi phí nội, ngoại nguồn tăng 5%, thì DRC/SER là 1,0375. Từ đó cho thấy, cho thấy cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk là vẫn mặt hàng xuất khẩu có nhiều lợi thế trong tƣơng lai. Do đó, việc phát triển trồng cà phê của tỉnh để xuất khẩu là điều tất yếu. Tuy nhiên, do hệ thống chuỗi sản phẩm từ vật tƣ, dịch vụ đầu vào đến ngƣời trồng, ngƣời thu gom, cơ ở chế biến xuất khẩu khơng có cơ chế ràng buộc cụ thể nên ngƣời trồng cà phê vẫn bị thiệt, đặc biệt do thị trƣờng và giá cả đầu vào, đầu ra..
Nhƣ đã phân tích ở trên, Đăk Lăk với lợi thế đƣợc thiên nhiên ban tặng cho nên hàng năm vùng đất này đã hình thành đƣợc các sản phẩm chiếm ƣu thế cạnh tranh cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng cà phê vối so với các vùng khác trên địa bàn, trong đó, cà phê Đăk Lăk chiếm lợi thế về cả quy mô lẫn sản lƣợng so với các vùng khác trong nƣớc, và tham gia xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thƣơng trƣờng. Tuy vậy, do tình hình canh tác vẫn theo lối truyền thống, lạc hậu, đầu tƣ phân tán, thiếu quy hoạch chung nên việc hình thành các vùng chun canh cịn nhiều hạn chế, hơn thế, do phụ thuộc nhiều vào giá cả trên thị trƣờng thế giới và tình hình chung của Việt Nam dẫn đến hệ quả, chƣa đảm bảo đƣợc yếu tố bền vững cho bà con, đặc biệt là chất lƣợng sản phẩm.
2.3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê ở Đăk Lăk