Phƣơng pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh dịch vụ truyền hình cáp kỹ thuật số của tổng công ty truyền hình cáp việt nam (VTVcab) (Trang 38)

Phƣơng pháp phân tích, so sánh và tổng hợp các số liệu từ các báo cáo tài chính, kế tốn đƣợc so sánh qua các năm qua đó có thể thấy đƣợc thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty trong những năm qua, trong hiện tại và cả những định hƣớng trong tƣơng lai;

Phƣơng pháp thống kê: thông qua các bảng biểu, số liệu để từ đó rút ra các kết luận, các xu hƣớng để đánh giá tình hình thực hiện năng lực cạnh tranh của Tổng công ty.

Bảng 2.1 Phiếu điều tra khách hàng về chất lƣợng dịch vụ

Xin các anh chị cho biết nhận định của anh chị về các nhận định sau đây có liên quan đến chất lƣợng dịch vụ truyền hình trả tiền của VTVcab. Hãy khoanh trịn vào một trong các ơ “đồng ý”, “khơng đồng ý” hoặc phân vân.

STT Tiêu chí đánh giá

1 Khi cần sử dụng dịch vụ lắp đặt

nhanh, không bị chờ đợi

2 Thủ tục đăng ký và sử dụng dịch vụ

rất dễ dàng

3 Thời gian thực hiện lắp đặt dịch vụ

hiện nay thuận lợi cho khách hàng Số lƣợng các kênh truyền hình phong

4 phú, đa dạng và đáp ứng đƣợc nhu

cầu giải trí.

5 Chất lƣợng tín hiệu kết nối ln ổn định

6 Các dịch vụ giá trị gia tăng đem lại

nhiều lợi ích cho khách hàng

7 Chi phí để sử dụng dịch vụ là phù hợp

8 Giá dịch vụ hợp lý so với chất lƣợng

dịch vụ anh/chị nhận đƣợc

9 Nhà mạng có nhiều chƣơng tình

khuyến mại, giảm giá

Khách hàng dễ dàng gọi vào tổng đài 11 chăm sóc khách hàng để đƣợc hỗ trợ

dịch vụ

12 Thái độ của nhân viên tổng đài, nhã nhặn, lịch sự

13 Hƣớng dẫn của nhân viên nhà mạng về dịch vụ ngắn gọn, dễ hiểu

Thái độ của nhân viên tại các điểm 14 giao dịch tiếp xúc với anh chị lịch sự,

đúng mực

Khi có khiếu nại, thắc mắc anh/chị 15 đƣợc nhân viên tiếp nhận và giải

quyết nhanh chóng

16 Kết quả giải quyết khiếu nại anh/chị cảm thấy thỏa đáng

17 Anh/chị có ý định sử dụng dịch vụ hiện tại trong một thời gian dài nữa Nếu phải chọn lại nhà cung cấp 18 anh/chị vẫn lựa chọn VTVcab là nhà

cung cấp

19 Anh/chị sẽ giới thiệu dịch vụ đang sử dụng cho những ngƣời khác

Anh /chị khuyên những ngƣời khác 20 nên chuyển sang VTVcab khi sử

CHƢƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH CÁP KỸ THUẬT SỐ CỦA TỔNG CƠNG TY TRUYỀN

HÌNH CÁP VIỆT NAM 3.1. Tổng quan thị trƣờng truyền hình trả tiền Việt Nam

3.1.1. Tổng quan về thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam

Cùng với sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế, mức sống của ngƣời dân cả nƣớc cũng tăng lên đáng kể, nhất là mức sống và thu nhập của ngƣời dân thành thị. Nhu cầu giải trí của ngƣời dân cũng tăng lên nhanh chóng, trong đó THTT trở thành một ngành kinh doanh có tốc độ nhanh nhất hiện nay.

TNS Việt Nam (thuộc Tập đoàn nghiên cứu hàng đầu thế giới Kantarmeedia) đã đƣa ra kết quả nghiên cứu thị trƣờng truyền thông lần đầu, sau khi công ty đã thực hiện nghiên cứu thói quen sử dụng các phƣơng tiện truyền thông (PTTT) trên phạm vi cả nƣớc từ đầu năm 2012 theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo nhiều bƣớc, thông qua phỏng vấn trực tiếp 4.800 ngƣời trong độ tuổi từ 15

- 54. Kết quả nghiên cứu cho thấy thị trƣờng truyền thơng Việt Nam trên phạm vi tồn quốc, truyền hình là PTTT phổ biến và hiệu quả nhất với 99% dân số xem hàng ngày, 95% đánh giá cao. Nghiên cứu cũng cho thấy sự khác biệt lớn về thói

quen, nhu cầu sử dụng truyền hình cũng khác theo vùng miền và độ tuổi.

Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu dân số sử dụng các phƣơng tiện truyền thông so với dịch vụ truyền hình

đồn nghiên cứu Kantarmeedia)

Nếu nhƣ tháng 9/2002, lƣợng thuê bao THTT mới chỉ đạt hơn 25.000 thuê bao thì đến cuối năm 2011, theo thống kê của MIC – Cục viễn thông, số lƣợng thuê bao đã lên tới con số 5 triệu. Lƣợng thuê bao đã tăng gấp gần 200 lần trong vòng 10 năm, đây quả là một con số ấn tƣợng về tốc độ gia tăng thị phần bởi trong lĩnh vực dịch vụ THTT, chƣa có nƣớc nào có tốc độ phát triển thuê bao nhanh đến vậy. Năm 2012, VTC tuyên bố ngừng cung cấp thiết bị giải mã dịch vụ truyền hình số mặt đất và phục vụ miễn phí cho các thuê bao hiện hữu đang sử dụng dịch vụ của nhà Đài. Do đó, thuê bao THTT mặc dù phát triển mạnh nhƣng lại trở về con số 4.5 triệu thuê bao ở cuối năm 2012.Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các thuê bao mới tập trung ở các khu vực thành phố và đô thị.

Bảng 3.1: Kết quả phát triển truyền hình & truyền hình trả tiền tại Việt Nam đến năm 2011

(Nguồn: Sách trắng về CNTT-TT năm 2012. Tr.54) Có thể thấy triển vọng phát triển

thị trƣờng truyền hình trả tiền ở Việt Nam là rất lớn. Trong tổng số 20 triệu thuê bao truyền hình, Việt Nam mới chỉ đạt 5 triệu thuê bao

trả tiền, chiếm 20%, so với các nƣớc châu Á từ 40 - 60% thì tỷ lệ này tƣơng đối thấp. Do đó, khoảng trống thị trƣờng cịn rộng và tỷ lệ này dự báo tăng trƣởng các năm

duy trì ở mức 20 - 25% tới năm 2015, đặc biệt khi thị trƣờng nơng thơn cịn bỏ ngỏ.

3.1.2. Một số đơn vị cung cấp truyền hình trả tiền tiêu biểu

Cơng ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV)

Cơng ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV) thành lập ngày 27/08/1992 là liên doanh giữa Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gịn (Saigontourist).

SCTV là doanh nghiệp Nhà nƣớc đầu tiên tại Việt Nam đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép nghiên cứu, ứng dụng, thiết kế, đầu tƣ, thi cơng khai thác mạng truyền hình cáp hữu tuyến hai chiều (HFC), băng thông rộng, sử dụng đa dịch vụ.

SCTV hiện là mạng truyền hình cáp có thị phần lớn thứ hai trong thị trƣờng THTT với phạm vi phủ sóng rộng, ƣớc tính lƣợng th bao của nhà cung cấp này đến cuối năm 2012 đã đạt con số 1.260.000 thuê bao trên cả nƣớc, chiến 28% thị phần của thị trƣờng THTT.

Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh

Trung tâm Truyền hình cáp Đài Truyền hình TP. HCM (HTVC) đƣợc thành lập vào ngày 01 tháng 07 năm 2003.

HTVC hiện đang phát sóng gần 100 kênh truyền hình trong và ngồi nƣớc với nội dung chƣơng trình đƣợc chia thành 8 nhóm chính: phim truyện, ca nhạc, thể thao, tin tức kinh tế tài chính-thơng tin mua sắm, thiếu nhi , giải trí -tổng hợp, khám phá - khoa học, giáo dục và du lịch - cuộc sống.

HTVC cũng là đơn vị đầu tiên trong cả nƣớc ra mắt dịch vụ truyền hình độ phân giải cao (HDTV) vào ngày 06 tháng 08 năm 2008 và là đơn vị đầu tiên sản xuất Kênh truyền hình thơng tin kinh tế tài chính FBNC bằng cơng nghệ chuẩn full HD. Bên cạnh đó, HTVC cung là nhà cung cấp truyền hình cáp với các dịch vụ GTGT nhƣ truyền hình theo yêu cầu (VoD), Truyền hình Mobile TV, tham gia trị chơi truyền hình qua mạng và nhiều dịch vụ tƣơng tác khác giữa khán giả với HTVC. HTVC hiện là một trong các nhà cung cấp lớn trong ngành truyền hình cáp nói riêng và THTT nói chung với số lƣợng thuê bao khoảng 540.000, chiếm 12% thị phần toàn ngành THTT Việt Nam.

Cơng ty TNHH Truyền hình số vệ tinh Việt Nam (VSTV)

K+ là dịch vụ truyền hình vệ tinh đƣợc cung cấp bởi cơng ty TNHH truyền hình số vệ tinh Việt Nam (VSTV), liên doanh đầu tiên giữa hai cơ quan truyền thông hàng đầu của Việt Nam và Tập đồn Truyền thơng Pháp là VTV/VTVcab và Canal+/Canal Overseas.

Ứng dụng nền tảng DTH (direct-to-home), K+ hiện cung cấp hơn 70 kênh truyền hình SD và 8 kênh truyền hình độ nét cao HD có bản quyền bao gồm các thể loại kênh tin tức, kênh giải trí tổng hợp, kênh thể thao, kênh âm nhạc, kênh phim truyện, kênh phim tài liệu, kênh thiếu nhi,…

K+ đáp ứng nhu cầu giải trí khác nhau của khán giả truyền hình với ba lựa chọn linh hoạt về gói cƣớc là Access+, Premium+ và HD+.

Tổng cơng ty truyền thông đa phƣơng tiện Việt Nam (VTC)

VTC là đơn vị đi đầu trong việc cung cấp Dịch vụ Truyền hình, cũng là đơn vị đầu tiên cung cấp dịch vụ truyền hình vệ tinh độ nét cao (HDTV) tại Việt Nam vào năm 2009. Đến nay VTC đã cung cấp đầy đủ các loại hình của dịch vụ truyền hình bao gồm: truyền hình vệ tinh, truyền hình cáp, truyền hình IPTV. Với mũi nhọn là truyền hình vệ tinh và truyền hình cáp, VTC xác định chiến lƣợc phát triển, tăng cƣờng nguồn lực để đẩy mạnh dịch vụ truyền hình “Lấy nội dung đặc sắc làm trọng tâm, coi thỏa mãn khách hàng là then chốt”, song song với việc nâng cấp chất lƣợng nội dung của Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC.

Từ năm 2012, VTC phát triển mở rộng và nâng cao năng lực của hạ tầng này bao gồm: tăng thêm tần số phát sóng, áp dụng và chuyển đổi sang cơng nghệ phát sóng DVB-T2 để tăng số lƣợng kênh, với mục tiêu mở rộng diện phủ sóng đến trên 80% dân cƣ vào năm 2015 và trên 90% dân cƣ vào năm 2020.

Mặc dù VTC đã “quảng bá hóa” số lƣợng th bao truyền hình số mặt đất của Nhà Đài trong năm 2012 dẫn đến số lƣợng thuê bao THTT của VTC giảm mạnh nhƣng VTC tin tƣởng truyền hình số vệ tinh sẽ là điểm mạnh trong các loại hình dịch vụ mà VTC hƣớng tới.

Tập đồn bƣu chính viễn thơng Việt Nam (VNPT)

Dịch vụ IPTV của VNPT, do VASC trực tiếp xây dựng và triển khai trên phạm vi toàn quốc với tên gọi thƣơng mại MyTV, là sản phẩm của sự hội tụ, chỉ với một thiết bị đầu cuối, khách hàng có thể sử dụng rất nhiều dịch vụ khác nhau qua truyền hình.

Có thể nói trên thị trƣờng THTT hiện nay, MyTV là đại diện cho công nghệ IPTV nên dịch vụ MyTV cũng có những đặc trƣng riêng biệt so với dịch vụ của cac nhà cung cấp khác. Ƣu điểm của dịch vụ MyTV là các loại hình dịch vụ tƣơng tác nhƣ: xem phim theo yêu cầu, xem trực tiếp, xem lại các giải thể thao lớn, hát karaoke, chơi game, nghe nhạc… Ngồi ra, MyTV có thêm một số chức năng: khóa các phim có nội dung khơng phù hợp với trẻ em, sử dụng chức năng nhƣ với đầu DVD nhƣ tua đi, tua lại, nhảy đến bất kỳ vị trí nào của phim đang theo dõi. Đây là ƣu điểm lớn của IPTV mà các dịch vụ truyền hình trả tiền khác đang hƣớng tới. Tuy nhiên, do công nghệ truyền dẫn IP nên chất lƣợng phụ thuộc vào đƣờng truyền Internet: dung lƣợng truyền dẫn hạn chế, tình trạng nghẽn mạch, gián đoạn tín hiệu do đƣờng truyền, thiết bị modem trục trặc có thể dẫn đến tình trạng mất tín hiệu.

Cơng ty Cổ phần nghe nhìn tồn cầu (AVG)

Cơng ty Cổ phần Nghe nhìn Tồn cầu (AVG) là nhà cung cấp dịch vụ THTT mang thƣơng hiệu truyền hình An Viên. Truyền hình An Viên đƣợc truyền dẫn trên hệ thống truyền hình kỹ thuật số vệ tinh (DTH) và hệ thống truyền hình kỹ thuật số mặt đất (DTT), cung cấp dịch vụ trên phạm vi tồn quốc.

Truyền hình An Viên phát sóng chính thức ngày 11/11/2011 sau 1 năm phát sóng thử nghiệm. Sự ra đời của dịch vụ Truyền hình An Viên tạo cơ hội cho ngƣời dùng có thêm lựa chọn một nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền.

Truyền hình AVG là cơng ty tƣ nhân đầu tiên ở VN đƣợc phép truyền dẫn phát

sóng truyền hình và là đơn vị đầu tiên đƣợc hiệp hội Phát thanh Truyền hình Châu

Á – Thái Bình Dƣơng (ABU) cơng nhận áp dụng những Cơng nghệ tiên tiến vào truyền dẫn phát sóng truyền hình. Bên cạnh đó, AVG cịn có tiềm lực tài chính lớn, với mức đầu tƣ 1.500 tỷ đồng cho dự án xây dựng hạ tầng truyền dẫn truyền hình kỹ thuật số và chấp nhận lỗ lớn trong 3- 4 năm đầu tiên.

Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel

Sự kiện Viettel nhận giấy phép cung cấp dịch vụ truyền hình cáp đƣợc các chuyên gia trong ngành đánh giá là “quả bom nổ chậm Viettel đã bùng nổ để cùng VTV sắp xếp lại ngôi thứ trên thị trƣờng THTT”. Với lợi thế đang sở hữu hệ thống cáp quang dài hơn 200.000 km, phủ trên 95% địa bàn cả nƣớc, “một doanh nghiệp đầu tƣ hạ tầng mới phải mất 10 năm với hàng chục ngàn tỉ đồng, thì Viettel có thể cung cấp dịch vụ truyền hình cáp chỉ trong thời gian ngắn”- Ơng Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Tổng giám đốc Tập đồn Viettel cho biết. Khơng những có lợi thế về hạ tầng có sẵn, Viettel cịn đầu tƣ vào dịch vụ truyền hình cáp với mức tài chính dự kiến là 700 tỷ đồng.

Ngồi ra, Viettel nói riêng và các nhà cung cấp dịch vụ THTT mới gia nhập thị trƣờng nói chung là đơn vị đi sau, có điều kiện áp dụng cơng nghệ mới vào lĩnh vực này trong khi thực tế hiện nay những công ty truyền hình cáp nhƣ VTVcab, SCTV đang là những đơn vị cung cấp dịch vụ lâu và sử dụng công nghệ cũ, đây cũng là một lợi thế lớn khi Viettel tham gia vào thị trƣờng đúng thời điểm quy chế về quản lý truyền hình trả tiền có hiệu lực và lộ trình số hóa truyền hình ra đời.

Có thể nói, Viettel nói riêng và các doanh nghiệp viễn thơng nói chung đang trở thành “kẻ ngáng đƣờng” nguy hiểm nhất đối với các doanh nghiệp THTT khi thị trƣờng đƣợc rộng mở.Viettel, VNPT, FPT…đang sở hữu hệ thống hạ tầng rộng khắp, phủ kín đến tận xã và hạ tầng này đã sẵn sàng cho việc cung cấp dịch vụ truyền hình.

3.2 Giới thiệu tổng cơng ty truyền hình cáp Việt Nam (VTVcab)

3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty TNHH MTV Truyền hình cáp Việt Nam (VCTV) (đã đổi tên thành Tổng công ty Truyền hình cáp Việt Nam (VTVcab) có tiền thân là Trung tâm truyền hình MMDS của VTV phân phối truyền hình nhiều kênh đến nhiều điểm bằng kỹ thuật phát sóng viba.

Năm 1995: Ngày 20/09/1995, theo Quyết định của Tổng giám đốc Đài truyền hình Việt Nam, Trung tâm Truyền hình Cáp MMDS (đƣợc tách ra từ Trung tâm Kỹ

thuật sản xuất chƣơng trình) chính thức thành lập với chức năng nhiệm vụ quản lý chủ yếu là phát triển hệ thống truyền hình viba nhiều kênh MMDS hệ thống truyền hình trả tiền đầu tiên tại Việt Nam. Trung tâm hoạt động nhƣ một đơn vị sự nghiệp có thu.

Năm 2000: Ngày 14/01/2000, Hãng Truyền hình Cáp Việt Nam (VTVcab) đƣợc thành lập trên cơ sở Trung tâm Truyền hình Cáp MMDS theo quyết định số 36/QĐ – THVN của Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam, lúc này, hãng hoạt động nhƣ một doanh nghiệp nhà nƣớc.

Năm 2011: Chính thức triển khai đổi mới cơng nghệ dịch vụ truyền hình cáp thơng thƣờng Analog sang dịch vụ truyền hình cáp kỹ thuật số với dịch vụ độ nét tiêu chuẩn SD, độ nét cao HD, 3D và ra mắt tổng đài chăm sóc khách hàng 19001515.

Năm 2012: Tháng 2/2012, trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam, Tổng Giám đốc Đài THVN đã có quyết định số 189//QĐ –THVN thành lập Cơng ty TNHH một thành viên Truyền hình Cáp Việt Nam (Vietnam Cable Television Corporation) với hơn 100 chi nhánh, văn phịng đại diện trên tồn quốc.

Năm 2013: Hợp tác với CMC Telecom triển khai cung cấp dịch vụ internet trên hạ tầng mạng truyền hình cáp trên tồn quốc. Đồng thời, mở rộng mạng cáp trên ba miền Bắc – Trung – Nam tại một số thành phố lớn: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng, Quy Nhơn, Cần Thơ, ….

Bên cạnh đó, VTVcab thúc đẩy tốc độ phát triển số hóa đặc biệt là thuê bao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh dịch vụ truyền hình cáp kỹ thuật số của tổng công ty truyền hình cáp việt nam (VTVcab) (Trang 38)

w