1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.4.5 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
a. Thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thỏa mUn các tiêu chuẩn chất l−ợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng l−ợng, cách thức lắp ráp… Tùy
theo mức độ h− hỏng mà sản phẩm hỏng đ−ợc chia làm hai loại: sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đ−ợc (là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đ−ợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế) và sản phẩm hỏng không sửa chữa đ−ợc (là những sản phẩm về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đ−ợc hoặc có thể sửa chữa đ−ợc nh−ng khơng có lợi về kinh tế).
Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên đ−ợc chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.
+ Những sản phẩm mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất đ−ợc coi là hỏng trong định mức.
+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân chủ quan. Thiệt hại của những sản phẩm này không đ−ợc chấp nhận nên chi phí của chúng không đ−ợc cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà th−ờng đ−ợc xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập (sau khi trừ các khoản thu hồi, bồi th−ờng của ng−ời phạm lỗi- nếu có). Vì thế cần phải hạch tốn riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩm hỏng ngoài định mức và xem xét từng nguyên nhân gây ra để có biện pháp xử lý. Tồn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi trên TK 1381 (chi tiết cho sản phẩm hỏng ngoài định mức), sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi và bồi th−ờng (nếu có), thiệt hại thực về sản phẩm hỏng sẽ đ−ợc tính vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác hoặc trừ vào quỹ dự phịng tài chính…
Sơ đồ hạch toán: (Sơ đồ 1.6)
Sơ đồ 1.6: Hạch tốn thiệt hại sản phẩm hỏng ngồi định mức (SPHNĐM)
TK 152, 153, 334 TK 1381(SPHNĐM) TK 632, 415… 338,241,...
TK 154, 155, 157, 632 TK 1388, 152.. Chi phớ sửa chữa
sản phẩm hỏng cú thể sửa chữa được
Giỏ trị sản phẩm hỏng khụng sửa chữa được
Giỏ trị thiệt hại thực về sản phẩm hỏng ngoài định mức
Giỏ trị phế liệu thu hồi và cỏc khoản bồi thường
b. Thiệt hại về ngừng sản xuất:
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh−: tiền cơng lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo d−ỡng… Những khoản chi phí này tạo thành khoản thiệt hại về ngừng sản xuất.
Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế tốn theo dõi ở TK 335- “Chi phí phải trả”. Tr−ờng hợp ngừng sản xuất bất th−ờng, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không đ−ợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên TK 1381 (chi tiết thiệt hại về ngừng sản xuất) t−ơng tự nh− hạch tốn sản phẩm ngồi định mức. Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi (nếu có), giá trị thiệt hại thực tế sẽ đ−ợc tính vào giá vốn hàng bán, vào chi phí khác hay trừ vào quỹ dự phịng tài chính…
Sơ đồ hạch tốn: (Sơ đồ 1.7)
Sơ đồ 1.7: Kế tốn thiệt hại ngừng sản xuất ngồi kế hoạch (THNSX)
TK 334, 338, 152,
214… TK 1381 (THNSX) TK 632, 415… Thiệt hại thực tế về ngừng
sản xuất Tập hợp chi phớ chi ra trong thời
gian ngừng sản xuất ngoài kế hoạch TK 1388, 111… Giỏ trị bồi thường của tập thể,
cỏ nhõn gõy ra ngừng sản xuất
1.2.4.6 Kế tốn chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết cịn lại để sản xuất sản phẩm bên cạnh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân x−ởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.
Để theo dõi chi phí sản xuất chung, kế tốn sử dụng TK 627- “Chi phí sản xuất chung” và mở chi tiết theo từng phân x−ởng, bộ phận sản xuất. Khi hạch toán, chi phí sản xuất chung đ−ợc chi tiết theo định phí và biến phí.
Kết cấu TK 627 nh− sau:
Bên Có: phản ánh
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đ−ợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình th−ờng.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154.
Số d−: TK 627 cuối kỳ khơng có số d−.
* Sơ đồ hạch tốn: (Sơ đồ 1.8)
Sơ đồ 1.8: Kế tốn chi phí sản xuất chung
TK 334, 338 TK 627 – Chi phớ sản xuất chung TK 111, 112, 152… Chi phớ nhõn viờn phõn xưởng Cỏc khoản thu hồi ghi giảm
chi phớ sản xuất chung
TK 152, 153, 142, 242 TK 154
Chi phớ vật liệu, dụng cụ Phõn bổ(kết chuyển) chi phớ sản xuất chung cho cỏc
đối tượng tớnh giỏ
TK 111, 112, 142,
242, 335… TK 632
Chi phớ đi vay phải trả (nếu được
vốn húa) Kết chuyển CPSXC cố định
(khụng phõn bổ) vào giỏ vốn TK 214
Chi phớ khấu hao TSCĐ
TK 331, 111, 112…
Cỏc chi phớ sản xuất khỏc mua
ngoài phải trả hay đó trả, chi TK 133 phớ bằng tiền khỏc
Thuế giỏ trị gia tăng đầu vào được khấu trừ (nếu cú)
TK 627 đ−ợc mở thành các tài khoản chi tiết nh− sau: + TK 6271: Chi phí nhân viên phân x−ởng
+ TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định + TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi + TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Ngồi ra, tùy theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, TK 627 có thể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tố chi phí.
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm trong phân x−ởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối t−ợng theo tiêu thức phù hợp.
Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế tốn sẽ phân bổ hết cho l−ợng sản phẩm hồn thành theo cơng thức: Tổng biến phí SXC cần phân bổ Mức biến phí SXC phân bổ cho từng đối t−ợng =
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối t−ợng x Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối t−ợng Đối với định phí sản xuất chung, trong tr−ờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức cơng suất bình th−ờng (là mức sản phẩm đạt đ−ợc ở mức trung bình trong điều kiện sản xuất bình th−ờng) thì định phí sản xuất chung đ−ợc phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất theo cơng thức:
Tổng định phí SXC cần phân bổ Mức định phí SXC
phân bổ cho từng đối t−ợng
=
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối t−ợng
x
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối t−ợng Tr−ờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức cơng suất bình th−ờng thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức cơng suất bình th−ờng. Trong đó, số định phí sản xuất chung tính cho l−ợng sản phẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình th−ờng đ−ợc tính vào giá vốn hàng tiêu thụ (cịn gọi là định phí sản xuất chung không phân bổ).
Tổng tiêu thức phân bổ của mức sp sản xuất thực tế Mức định phí SXC phân bổ cho sp thực tế =
Tổng tiêu thức phân bổ của sp theo cơng suất bình th−ờng
x
Tổng định phí SXC cần phân
bổ
Mức định phí sản xuất chung tính cho phần chênh lệch sản phẩm thực tế với cơng suất bình th−ờng tính nh− sau:
Mức định phí SXC (khơng phân bổ) tính cho l−ợng sp chênh lệch = Tổng định phí SXC cần phân bổ - Mức định phí SXC phân bổ cho mức sp thực tế
Trên cơ sở phân bổ, biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung cho các đối t−ợng, kế toán ghi:
Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối t−ợng): phần tính vào giá thành sản phẩm Nợ TK 632: phần tính vào giá vốn hàng bán
Có TK 627 (chi tiết từng loại và theo phân x−ởng)
1.2.4.7 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang a. Tổng hợp chi phí sản xuất a. Tổng hợp chi phí sản xuất
Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đều đ−ợc tổng hợp vào bên Nợ TK 154- “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. TK 154 đ−ợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, phụ.
TK 154 có kết cấu nh− sau:
Bên Nợ: tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Bên Có: phản ánh
- Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm
Số d− bên Nợ: phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, ch−a
hoàn thành
Sơ đồ 1.9: Kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên
TK 621 TK 154 TK 152, 111..
Chi phớ NVL trực tiếp
Cỏc khoản ghi giảm chi phớ TK 622
TK 155, 152 Chi phớ nhõn cụng trực tiếp Nhập kho
TK 627 TK 157
Chi phớ sản xuất chung Gửi bỏn
TK 632 Tiờu thụ
Khoản chi phớ sản xuất chung cố định khụng phõn bổ vào giỏ sản phẩm, được ghi nhận vào giỏ vốn hàng bỏn
b. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm ch−a kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong q trình sản xuất. Để tính đ−ợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ và tính chất sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các ph−ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
Theo ph−ơng pháp này, tồn bộ chi phí chế biến đ−ợc tính hết cho thành phẩm. Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính
Số l−ợng sp dở dang cuối kỳ Giá trị vật liệu chính nằm trong sp dở dang = Số l−ợng thành phẩm + Số l−ợng sp dở dang x Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùng
Dựa vào mức độ hoàn thành và số l−ợng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi th−ờng dựa vào giờ cơng hoặc tiền l−ơng định mức. Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, ph−ơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, cịn các chi phí ngun vật liệu chính phải xác định theo số l−ợng thực tế đU dùng.
Số l−ợng SPDD cuối kỳ (không quy đổi) Giá trị vật
liệu chính nằm trong
SPDD =
Số l−ợng thành phẩm + Số l−ợng SPDD khơng quy đổi x
Tồn bộ giá trị vật liệu chính
xuất dùng
Số l−ợng SPDD cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm Chi phí chế biến nằm trong SP DD (theo từng loại) = Số l−ợng thành phẩm + Số l−ợng SPDD quy đổi ra thành phẩm x Tổng chi phí chế biến từng loại
- Xác định giá trị dở dang theo 50% chi phí chế biến
Để đơn giản cho việc tính tốn, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế tốn th−ờng sử dụng ph−ơng pháp này. Thực chất đây là một dạng của ph−ơng pháp −ớc tính theo sản l−ợng t−ơng đ−ơng, trong đó giả định sản phẩm dở dang đU hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
Giá trị sản phẩm dở dang ch−a hoàn thành =
Giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang +
50% chi phí chế biến
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp
Theo ph−ơng pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân cong trực tiếp) mà khơng tính đến các chi phí khác.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các b−ớc, các cơng việc trong q trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Ngồi ra, trên thực tế cịn áp dụng các ph−ơng pháp khác để xác định giá trị sản phẩm dở dang nh−: ph−ơng pháp thống kê thực mghiệm, ph−ơng pháp tính theo chi phí nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang…
c. Tính giá thành sản phẩm
Sau khi kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang, tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, kế tốn tính đ−ợc giá thành sản phẩm theo công thức sau:
Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Các khoản giảm chi phí
1.2.5 Kế tốn chi phí sản xuất theo ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ
Ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ là ph−ơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ tổng hợp, từ đó tính ra giá trị vật t− hàng hóa (VTHH) đU xuất trong kỳ.
Giá trị VTHH xuất trong kỳ = Giá trị VTHH tồn đầu kỳ + Giá trị VTHH nhập trong kỳ - Giá trị VTHH tồn kho cuối kỳ Các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t−, hàng hóa có quy cách mẫu mU khác nhau, giá trị không cao và nhập xuất th−ờng xuyên th−ờng áp dụng ph−ơng pháp này. Nghĩa là các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không đ−ợc ghi liên tục mà đến cuối kỳ doanh nghiệp mới tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân x−ởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hồn thành, hàng đU bán.
1.2.5.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Do đặc điểm của ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng rất khó xác định là xuất kho cho mục đích tiêu thụ hay quản lý. Vì vậy, để tính giá thành sản phẩm kế tốn theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối t−ợng. Mặt khác, theo ph−ơng pháp này, để xác định đ−ợc giá trị thực tế xuất dùng cho các nhu cầu khác nhau thì phải căn cứ vào số liệu hạch tốn chi tiết, mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng đối t−ợng. Đây là sự khác biệt lớn nhất của hai ph−ơng pháp hạch toán hàng tồn kho, đồng thời cũng là nh−ợc điểm lớn nhất của ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ trong công tác quản lý.
Để theo dõi tổng hợp vật liệu trong kỳ, kế toán sử dụng TK 611- “Mua hàng”. Tài khoản này phản ánh tình hình tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, tồn cuối kỳ để từ đó xác định giá trị xuất kho chuyển sang các tài khoản chi phí.
Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu đU dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng TK 621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản có kết cấu t−ơng tự với ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên. Tuy nhiên cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào TK 631- “Giá thành sản xuất” theo từng đối t−ợng.
Sơ đồ hạch toán: (Sơ đồ 1.10)
Sơ đồ 1.10: Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp theo ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 331, 111, 112 TK 611 TK 621 TK 631 Giỏ trị NVL tăng trong kỳ Giỏ trị NVL xuất cho Kết chuyển chi phớ