Kinh nghiệm các nước về nâng cao năng lực giảngviên trong giáodục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực giảng viên tại trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội (Trang 46 - 51)

1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực giảngviên trong giáodục đại học tại một số

1.3.1. Kinh nghiệm các nước về nâng cao năng lực giảngviên trong giáodục

số cơ sở giáo dục đại học và bài học cho trƣờng Kinh doanh và công nghệ

1.3.1. Kinh nghiệm các nước về nâng cao năng lực giảng viên trong giáodục đại học dục đại học

Philipin: Các truờng đại học ở Philipin rất quan ta m đến viẹc phát

triển nang lực của ĐNGV. Chính phủ Philipin đã phe duyẹt mo hình nang lực nguời GV dạy nghề (gồm có 24 nang lực) và quy định đến nam 2005 tất cả các GV phải đạt. Từng GV phải tự đánh giá nang lực còn yếu để xay dựng kế hoạch bồi du ng, tự bồi du ng. Viẹc kiểm tra nang lực thực tế của GV sau khi hồn thành các chuong trình bồi du ng theo tieu chí đánh giá nang lực do các co sở dạy nghề thực hiẹn . GV nào khong đạt tieu chí đánh giá nang lực sẽ khong đuợc tiếp tục giảng dạy.

Singapore: Tháng 7 na m 2010 trong báo cáo của ọ

Singapore về xay dựng mọt hẹ thống giáo dục quốc dan trong thế k

nọi dung quan trọng là đào tạo và bồi du ng GV, thu hút GV giỏi, tạo co họi cho họ học tạp, bồi du ng chuyen mon, nghề nghiẹp và có hỗ trợ kinh phí cho hoạt đọng này. Hoạt đọng phát triển ĐNGV ở các truờng đại học Singapore đuợc thực hiẹn quy trình khá chạt chẽ: các ứng vien sẽ đuợc tuyểncong khai qua mạng, ứng vien có thể đến từ bất cứ quốc gia nào, nguời đuợc tuyển dụng ít nhất đang học thạc sĩ và phải có cong trình đang nghien cứu phù hợp với

yeu cầu đào tạo và phát triển của truờng đó. Sau khi ứng vien đuợc tuyển chọn vào truờng, mọt tổ cong tác về hoạt đọng tu vấn và bồi du ng GV ở các khoa sẽ giúp GV trẻ tìm hiều lịch sử, sứ mạng, tầm nhìn của truờng. Trong nam đầu, những GV trẻ phải sớm hòa nhạp với moi truờng mới, họ cần tien liẹu về những thách thức có thể gạp phải, đề xuất những yeu cầu đối với truờng, khoa, bọ mon và đua ra định huớng hoạt đọng chuyen mon của mình, truớc khi dạy thực thụ, GV trẻ bắt buọc phải có bản báo cáo với họi đồng khoa học của khoa về nọi dung sẽ đang ký dạy. Đạc biẹt, tất cả GV ở các truờng đại học ở Singapore hàng nam đều phải tham gia 100 giờ cho hoạt đọng bồi du ng đuợc tính trong quỹ thời gian làm viẹc, tạo co họi cho họ lien tục đuợc cạp nhạt kiến thức kỹ nang nhằm phát triển nang lực chuyen mon, tang cuờng sức hấp dẫn của nhề dạy học.

Hà Lan: Các tieu chu n quốc gia về nang lực GV cho các truờng đại

học ứng dụng ở Hà Lan đuợc định huớng bởi mọt tạp hợp các thỏa thuạn giữa các truờng đại học ứng dụng và các Hiẹp họi GV dựa tren các nguồn dữ liẹu đầu vào và các huớng dẫn của chính phủ. Các tieu chu n này chịu sự giám sát của Hiẹp họi các truờng đại học ứng dụng của Hà Lan (H O-Raad). Tieu chu n GV đuợc quản lý thong qua chính sách nhan sự của mỗi đon vị. Những chính sách này huớng dẫn sự thực thi nhiẹ m vụ của tất cả các GV nhu đuợc quy định trong các thỏa thuạn cho lĩnh vực giáo dục nghề nghiẹp trình đọ đại học). Trong quá trình kiểm định, mỗi truờng đại học ứng dụng phải chứng minh đuợc đọi ngũ GV của họ đáp ứng các yeu cầu đối với mọt truờng đại học ứng dụng thong qua viẹc triển khai thực hiẹn các yeu cầu đuợc thiết lạp trong chính sách nhan sự. Các truờng đại học ứng dụng đạt mục tieu tuyển dụng đuợc những GV tốt nhất. Kết quả dự kiến là thiết lạp ra các nhóm chuyen gia đa dạng có khả nang hoàn thành các cong viẹc đuợc yeu cầu theo cách tốt nhất có thể.

Hoa Kỳ: Đào tạo giáo vien dạy nghề ở Mỹ có 428 truờng chuye n

nghiẹp và đại học tham gia đào tạo giáo vien kỹ thuạt nghề nghiẹp (đào tạo su phạm kỹ thuạt). Các truờng này đào tạo theo mo hình truyền thống, chuyen mon sau . Vào những na m đầu thạp k 90, những nhà cải cách giáo dục nghề nghiẹp Mỹ khẳng định rằng để nang cao chất luợng đào tạo cần nang cao nang lực giáo vien và khởi đầu từ viẹc nang cao chất luợng đào tạo giáo vien trong các truờng su phạm. Những khóa đào tạo giáo vien đã nang cao tieu chu n chọn lựa sinh vien đầu vào và yeu cầu cao về chất luợng ở đầu ra. Những khóa đào tạo này cúng chú ý nhiều đến phuo ng pháp su phạm, thực tế giảng dạy, những kinh nghiẹ m thực tế. Để ngan chạn nguy co suy thoái chất luợng GVDN, họi đồng các truờng ĐH và Lien hiẹp giám đốc dạy nghề các tiểu bang đã xác định 13 điểm cần thiết đối với quá trình cải cách. Viẹc đào tạo GVDN ở Mỹ đuợc đảm bảo có nang lực thực hiẹn để chính họ sẽ giúp học sinh phát triển kien thức, kỹ nang và thái đọ theo yeu cầu đối với nguồn nhan lực lao đọng kỹ thuạt trong bối cảnh toàn cầu và cạnh tranh. Ngoài ra Viẹc tuyển chọn GV đuợc thong qua qui trình rất chạt chẽ, nghiem ngạt . Chức vụ giảng vien, giáo su ở Mỹ đều đuợc thi tuyển nghie m túc do chính nhu cầu tuyển chọn của truờng và nhạn nguời tài vào làm viẹc. Tuy nhien, có mọt tieu chí đuợc đạt ra là các truờng đại học Mỹ khong tuyển dụng những SV tốt nghiẹp từ truờng mình ngay sau khi tốt nghiẹp để tránh hạu quả đóng khung về kiến thức và kinh nghiẹ m. Ngoài ra, các truờng đại học ở Mỹ cũng thực hiẹn chế đọ ký hợp đồng có thời hạn với GV và tham khảo đánh giá của SV về chất luợng giảng dạy mon học, chính điều này đã buọc nguời dạy phải học tạp thuờng xuyen và nỗ lực khong ngừng để nang cao nang lực, theo kịp sự biến đổi của thực tiễn và khoa học lien quan tới chuyen mon .

Đức: Đào tạo giáo vien dạy nghề ở Đức. Nuớc Đức là mọt trong số ít

chung và GVDN nói rieng mọt cách bài bản với chất luợng cao. Truớc đay, ởĐức có 46 truờng đại học, có Khoa/Viẹn su phạm kỹ thuạt đào tạo các loại giáo vien cho các truờng kỹ thuạt - dạy nghề. Viẹc đào tạo giáo vien kỹ thuạt cho các truờng dạy nghề ở Cọng hịa Lien bang Đức theo mọt mo hình thống nhất. Toàn bọ giáo vien dạy lý thuyết nghề đều đuợc đào tạo ở trình đọ đại học theo quy chế đào tạo và thi lấy bằng giáo vien dạy nghề quốc gia. Thời gian đào tạo ở truờng đại họclà 4,5 na m. Sau k thi quốc gia lần 1, giáo sinh phải đi tạp sự 2 na m ở mọt co sở giáo dục nghề nghiẹp . Khi kết thúc 2 nam tạp sự, giáo sinh phải thi quốc gia lần 2 mới đuợc cong nhạn danh hiẹu giáo vien dạy nghề ở trình đọ đại học”.

Australia: Ở Australia viẹc đào tạo chính quy bài bản giáo vien kỹ

thuạt đã và đang đuợc quan ta m thực hiẹn mọt cách rọng rãi, đa dạng, ví dụ: đào tạo giáo vien kỹ thuạt các ngành su phạm kỹ thuạt, sự phạm nguời lớn và khoa su phạm của truờng đại học Monash. Trong các co sở tham gia đào tạo giáo vien và giáo vien kỹ thuạt ở tất cả các bang và tồn quốc có các truờng giáo dục nang cao. Hầu hết giáo vien dạy nghề đuợc lấy từ các lĩnh vực cong nghiẹp do họ có trình đọ tay nghề và kinh nghiẹ m sản xuất. Những nguời chua qua đào tạo thành giáo vien dạy nghề truớc đó thì đều phải học tại chức mọt khóa đào tạo giáo vien dạy nghề chính quy trong 2 nam, nhung nếu học tạp trung trong thời gian 22 giờ mỗi tuần thì khóa học chỉ k o dài 1 na m. Các co sở đào tạo ở tất cả các bang và toàn lãnh thổ tham gia đào tạo giáo vien dạy nghề là các truờng cao đẳng su phạm nang cao. Thuờng có các chuong trình ngắn hạn tạp trung cho giáo vien dạy nghề truớc khi bắt đầu vào nghề. Các co sở đào tạo giáo vien dạy nghề này cũng có hai loại khóa đào tạo nữa dành cho giáo vien dạy nghề: (-) Khóa học dài tuong đuong 3 nam tạp trung để đạt bằng Diploma giảng dạy (Diploma teaching); (-) Sau khi có bằng này, giáo vien dạy nghề học khóa 1 na m để đạt bằng đại học giáo dục ( achelor of education)

Hàn Quốc: Đào tạo giáo vien dạy nghề ở Hàn Quốc. Hẹ thống dạy

nghề bạc đại học, tồn tại song song với các truờng cao đẳng và đại học 4 nam. Mục tieu của các truờng cao đẳng cong nghẹ là đào tạo nhan lực kỹ thuạt có trình đọ cao, vừa có lý luạn, vừa có khả nang thực hành. Để đáp ứng cho hẹ thống dạy nghề neu tren, đọi ngũ giáo vien dạy nghề đuợc phát triển mọt cách bài bản, gắn với yeu cầu của thực tiễn đào tạo. Đào tạo dài hạn giáo vien dạy nghề đuợc thực hiẹn tại Viẹn Cong nghẹ Hàn Quốc. Tuyển sinh tốt nghiẹp Trung học co sở, thời gian đào tạo 2 - 4 nam. Do cong nghẹ sản xuất ở Hàn Quốc phát triển nhanh chóng, truớc xu thế tồn cầu hóa để có đuợc giáo vien có kỹ nang nghề giỏi, có trình đọ lý thuyết cao hon nen na m 1992 thời gian đào tạo đã chuyển đổi hẳn từ đào tạo 2 nam len 4 nam để đào tạo giáo vien dạy nghề. Giáo vien dạy nghề ở Hàn Quốc đều là những nguời có kinh nghiẹ m thực tế nghề nghiẹp và gắn bó với doanh nghiẹp . ản than họ thuờng xuyen đuợc nang cao trình đọ tại doanh nghiẹp .

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực giảng viên tại trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w