1.2. Giáodục đại học và năng lực giảngviên trong giáodục đại học
1.2.2. Năng lực giảngviên trong giáodục đại học
1.2.2.1. Quan niệm năng lực giảng viên trong giáo dục đại học * Năng lực
Có rất nhiều quan niẹ m, định nghĩa về nang lực nhu: “Nang lực là khả nang vạn dụng những kiến thức, kinh nghiẹm, kỹ nang, thái đọ và hứng thú để
hành đọng mọt cách phù hợp và có hiẹu quả trong các tình huống phong phú của cuọc sống” (Qu bec- Ministere de l’Education, 2004); “Nang lực thể hiẹn nhu mọt hẹ thống khả nang, sự thành thạo hoạc những kỹ nang thiết yếu, có thể giúp con nguời đủ điều kiẹn vuon tới mọt mục đích cụ thể” (F.E einert, OECD, 2001). Nang lực bao gồm khả nang đáp ứng đuợc những đòi hỏi/yeu cầu phức tạp qua viẹc nỗ lực sử dụng tốt các kiến thức, kỹ nang và huy đọng đuợc các nguồn thích hợp nhất trong từng hồn cảnh cụ thể. Nang lực có thể đuợc xem nhu là khả nang tiếp nhạn và vạn dụng tổng hợp, có hiẹu quả mọi tiềm nang của con nguời (tri thức, kỹ nang, thái đọ, thể lực, niềm tin..) để thực hiẹn cong viẹc hoạc đối phó với mọt tình huống, trạng thái nào đó trong cuọc sống và lao đọng nghề nghiẹp trong các điều kiẹn cụ thể và theo các chu n mực nhất định.
Nói đến nang lực (Competency) là nói đến khả nang thực hiẹn thành cong mọt hoạt đọng nào đó. Nang lực mang tính cá nhan hóa, nang lực có thể đuợc hình thành và phát triển thong qua đào tạo, bồi du ng và tự trải nghiẹ m qua thực tiễn. Nang lực là “khả nang hành đọng, đạt kết quả và phát triển cho ph p thực hiẹn mọt cách phù hợp các nhiẹ m vụ, hoạt đọng trong cuọc sống nghề nghiẹp hay rieng tu và khả nang này dựa tren mọt tạp hợp tri thức có tổ chức: Kiến thức và kỹ nang đa lĩnh vực, chiến luợc, nhạn thức và thái đọ...” .
Theo cuốn Cong nghẹ giáo dục kỹ thuạt và dạy nghề, nang lực là “mọ t tạp hợp thống nhất các kiến thức, kỹ nang và thái đọ cho ph p thực hiẹn thành cong mọt hoạt đọng hay mọt tạp hợp hoạt đọng nhu mọt nhiẹm vụ hay mọ t cong viẹc”. Sổ tay giảng vien POHE, Dự án giáo dục đại học Viẹt Nam – Hà Lan định nghĩa: “Na ng lực là khả nang sử dụng kiến thức, kỹ nangvà thái đọ trong mọt tình huống thực tế theo mọt cách thức phù hợp. Nang lực thể hiẹn sự kết hợp giữa kiến thức, kỹ nang và thái đọ nghề nghiẹp . Phát triển nang lực là mục tieu của các chuong trình đào tạo. Nang lực đuợc chia thành 2 nhóm: nang lực chung và nang lực rieng”.
Theo tài liẹu của Tổ chức lao đọng quốc tế và Tổ chức phát triển quốc tế Đức trình bầy M.E.S mo đun kĩ nang hành nghề: Nang lực là sự vạn dụng các kỹ nang, kiến thức và thái đọ để thực hiẹn các nhiẹ m vụ theo tieu chu n cong nghiẹp và thuong mại duới các điều kiẹn hiẹn hành. Theo Từ điển Giáo dục học: “Nang lực, khả nang hình thành hoạc phát triển cho ph p mọ t con nguời đạt thành cong trong mọt hoạt đọng thể lực, trí lực hoạc nghề nghiẹp . Nang lực đuợc thể hiẹn vào khả nang thi hành mọt hoạt đọng, thực hiẹn mọt nhiẹ m vụ”.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: Nang lực là đạc điểm ta m lý cá nhan đáp ứng đuợc những đòi hỏi của hoạt đọng nhất định nào đó và là điều kiẹn để thực hiẹn có kết quả hoạt đọng đó. Theo tác giả Nguyễn Đức Trí - Hồ Ngọc Vinh trong cuốn sách “Phuong pháp dạy học trong đào tạo nghề” đua ra khái niẹm: Nang lực là khả nang vạn dụng các kiến thức, kỹ nang và thái đọ vào thực hiẹn mọt cong viẹc có hiẹu quả trong những điều kiẹn nhất định. Nang lực chính là khả nang mỗi cá nhan có sự phù hợp giữa mọt tổ hợp các thuọc tính ta m lý với yeu cầu của mọt hoạt đọng nhất định để hoạt đọng có kết quả” .Trong phạm vi đề tài, khái niẹm nang lực đuợc hiểu: Nang lực là tổ hợp hữu co các thành tố kiến thức, kỹ nang, thái đọ để thực hiẹn các hoạt đọng trong nghề nghiẹp theo các tieu chu n đạt ra đối với từng nhiẹ m vụ, cong viẹc đó.
* Năng lực giảng viên trong giáo dục đại học
Năng lực giảng viên là một năng lực chuyên biệt đặc trưng của nghề dạy học nói chung “năng lực sư phạm là tổ hợp những đặc điểm tâm lí của
nhân cách nhằm đáp ứng các yêu cầu của hoạt động sư phạm và quyết định sự thành công của hoạt động ấy”(theo Quan điểm của GS Phạm Minh Hạc).
Năng lực và kĩ năng có mối quan hệ chặt chẽ, năng lực sư phạm là thuộc tính là đặc điểm của nhân cách cịn kĩ năng sư phạm là những thao tác riêng của hoạt động sư phạm trong các dạng hoạt động cụ thể. Mặt biểu hiện
của năng lực là hệ thống các kĩ năng, nhưng có các kĩ năng chưa chắc đã hình thành năng lực bởi nếu thiếu hệ thống cũng như độ bền chắc của hệ thống kĩ năng cơ bản.
Hoạt động của giáo viên, với tư cách là nhà giáo dục gồm 2 dạng hoạt động cơ bản: dạy học và giáo dục. Do vậy, khi nghiên cứu năng lực sư phạm của giáo viên, cần nghiên cứu hệ thống các kĩ năng tương ứng với 2 dạng hoạt động đó, mặc dù sự phân chia chỉ là tương đối.
1.2.2.2. Các yếu tố cấu thành năng lực giảng viên trong giáo dục đại học a. Kiến thức, trình độ
Giảng vien trong giáo dục đại học phải nắm vững kiến thức chuyen mon nghề nghiẹp ở mức chuyen sau, lý thuyết chuye n mon là tri thức của kỹ nang. Mọi kỹ nang, kỹ xảo nghề nghiẹp hình thành đều tren co sở nắm vững lý thuyết của kỹ nang, kỹ xảo đó. Vì vạy, giảng vien trong giáo dục đại học cần đạt đuợc các tieu chí sau: (i) Đạt trình đọ chu n đào tạo của giảng vien đại học theo quy định của Luạt Giáo dục đại học; (ii) Có kiến thức chuyen mon sau rọng, chính xác, khoa học; thuờng xuye n cạp nhạt kiến thức chuyen mon và thong tin, kỹ thuạt để nang cao chất luợng dạy học và nghien cứu khoa học; (iii) Có kiến thức chuyen ngành; hiểu biết thực tiễn và khả nang lien hẹ, vạn dụng phù hợp vào hoạt đọng dạy học và nghien cứu khoa học.
b.. Kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ
Kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ của giảng viên trong giáo dục đại học là nang lực chuyen biẹt đạc trung của nghề dạy học; tổ chức quá trình dạy nghề và lien kết với doanh nghiẹp; là nhóm nang lực cốt yếu nhất mà nguời giảng viên trong giáo dục đại học phải có để thực hiẹn tốt nhiẹm vụ chính là dạy nghề. Kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụđuợc tạo thành bởi các thành phần sau:
- Nang lực chu n bị: Nang lực này đòi hỏi giảng vien trong giáo dục đại họcphải am hiểu nguời học, xay dựng đuợc mục tieu, kế hoạch dạy học và
tài liẹu dạy học, lựa chọn đuợc phuong pháp giảng dạy, các buớc huớng dẫn để hình thành kỹ nang cho học sinh, chu n bị phuong tiẹn, thiết bị dạy học phù hợp. Nguời GV cũng cần phải dự kiến đuợc những tình huống su phạm xảy ra và phuo ng án xử lý. Tất cả những yeu cầu này phải đuợc thể hiẹn trong giáo án.
- Nang lực thực hiẹn: Nang lực sư phạm của nguời GV đuợc bọc lọ khi tiến hành dạy nghề. GV phải tổ chức đuợc toàn bọ hoạt đọng của giờ học. Nang lực này đòi hỏi nguời GV phải có những nang lực cần thiết nhu:
+ Nang lực sử dụng thành thạo, hiẹu quả các phuong pháp dạy học, đạc
biẹt là giảng dạy kỹ nang thực hành và thực tạp nghề nghiẹp cho SV, phù hợp với mục tieu và nọi dung dạy học theo định huớng nghề nghiẹp ứng dụng, đạc điểm nguời học và moi truờng đào tạo;
+ Nang lực sử dụng thiết bị và phuong tiẹn dạy học: Sử dụng đuợc các
phuong tiẹn dạy học phù hợp với mục tieu, nọi dung và phuong pháp dạy học. Thuờng xuyen cạp nhạt và sử dụng các phuong tiẹn dạy học hiẹn đại để nang cao hiẹu quả dạy học;
+ Nang lực sử dụng ngon ngữ: Ngon ngữ là phuong tiẹn giao tiếp của
nguời GV. ằng ngon ngữ, nguời GV truyền tải thong tin đến nguời học, điều khiển quá trình học tạp, luyẹn tạp của nguời học. GV phải có khả nang diễn đạt tốt, có ngon ngữ rõ ràng;
+ Nang lực giao tiếp: Thực chất dạy học là quá trình giao tiếp giữa
nguời dạy và nguời học. Nang lực này bao gồm những hành đọng lien quan đến viẹc xác lạp có tính chất su phạm những mối lien quan giữa nhà giáo dục và đối tuợng giáo dục. Nang lực giao tiếp đuợc thể hiẹn trong viẹc đánh giá và phát triển nhu cầu của đối tuợng để phối hợp hoạt đọng dạy và học, ở sự lịch thiẹp trong ứng xử su phạm.
- Nang lực đánh giá: Nang lực đánh giá rất quan trọng, nhờ đó mà
nguời thầy nắm đuợc trình đọ, khả nang tiếp thu bài của nguời học, để kịp thời cải tiến phuo ng pháp dạy học. Nang lực này đòi hỏi nguời giảng vien trong giáo dục đại học phải: Nắm vững quy chế đào tạo, hiểu biết về các loại hình, phuo ng pháp, kỹ thuạt kiểm tra đánh giá kết quả học tạp của sinh vien theo tiếp cạn dựa vào nang lực; thực hiẹn đánh giá quá trình; theo dõi, giám sát quá trình học tạp của SV trong các hình thức tổ chức dạy học khác nhau; thiết kế, sửdụng các hình thức kiểm tra – đánh giá theo tiếp cạn dựa vào nang lực, đạc biẹt chú ý đánh giá kỹ nang, thái đọ nghề nghiẹp; huớng dẫn SV thực hiẹn tự đánh giá trong quá trình học tạp (bao gồm cả sinh vien tự đánh giá bản than và SV đánh giá lẫn nhau); giám sát quá trình tự đánh giá của sinh vien để đảm bảo chính xác, cong bằng, khách quan; phối hợp với doanh nghiẹp trong đánh giá kết quả học tạp của SV, bao gồm: Phối hợp thiết kế đề bài cho các dự án, đồ án học tạp; thuờng xuyen lien lạc với doanh nghiẹp noi SV thực tạp/thực hành để đảm bảo giám sát quá trình học tạp của SV; phối hợp trong đánh giá kết quả thực tạp/ thực hành của SV; huớng dẫn doanh nghiẹp thực hiẹn đánh giá kết quả học tạp của SV, bao gồm: Xay dựng huớng dẫn đánh giá kết quả học tạp của SV trong phạm vi mon học/module mình phụ trách; tu vấn phuong pháp và kỹ thuạt đánh giá kết quả học tạp của SV theo tiếp cạn dựa vào nang lực; sử dụng kết quả đánh giá SV, ý kiến phản hồi của SV và doanh nghiẹp để điều chỉnh, cải tiến hoạt đọng dạy học.
ất cứ làm nghề gì đều địi hỏi nguời lao đọng phải có nang lực chuyen mon của nghề đó. Nọi dung của nang lực chuyen mon ở từng nghề có sự khác nhau, nhung cấu trúc của nang lực chuyen mon ở mọi nghề đều giống nhau. Tren co sở phan tích nghề theo phuong pháp Dacum là co sở để xác định cấu trúc nang lực chuyen mon nghề của ĐNGV trong giáo dục đại học gồm:
- Nang lực thực hành nghề: Nhiẹ m vụ chính của giảng vien trong giáo dục đại học là đào tạo đọi ngũ GVDN.... Vì vạy địi hỏi nguời GV phải: (i) Có
nang lực thực hành nghề nghiẹp vững vàng, phải biết vạn dụng kiến thức chuyen mon vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn nghề nghiẹp; (ii) Thành thạo các kỹ nang của lĩnh vực chuyen mon và thuờng xuyen cạp nhạt các kỹ nang nghề nghiẹp mới.
- Nang lực nghien cứu khoa học
Mọt trong những nhiẹ m vụ của nguời giảng vien trong giáo dục đại học là nghien cứu khoa học để ứng dụng kết quả nghien cứu vào thực tiễn nhằm nang cao chất luợng giáo dục, phục vụ xã họi, góp phần thực hiẹn vai trò là trung tam khoa học, cong nghẹ của địa phuong và cả nuớc.
Nang lực nghien cứu khoa học của giảng vien trong giáo dục đại học là khả nang thực hiẹn có kết quả hoạt đọng nghien cứu khoa học theo các vấn đề và mục tieu xác định. Nang lực này bao gồm: Nang lực phát hiẹn vấn đề, nang lực xay dựng đề cuong nghien cứu, nang lực tổ chức, triển khai nghien cứu, nang lực xử lý tu liẹu, số liẹu nghien cứu, nang lực cong bố, ứng dụng kết quả nghien cứu vào thực tiễn, nang lực huớng dẫn sinh vien NCKH, đánh giá kết quả NCKH của SV.
Nang lực NCKH của GV khong phải có s n mà phải đuợc rèn luyẹn, bồi du ng, đuợc hình thành và phát triển thong qua hoạt đọng NCKH giáodục. Để phát triển nang lực NCKH thì truớc hết giảng vien phải đuợc bồi du ng nang lực NCKH, đuợc thực hành các kỹ nang NCKH và quan trọng hon cả là cá nhan giảng vien phải tự rèn luyẹn, bồi du ng để phát triển nang lực NCKH cho bản than mình.
1.2.2.3. Đạo đức nghề nghiệp và ý thức trách nhiệm công việc
thức trách nhiệm trong công việc bao gồm ý thức trách nhiệm trong viẹc dạy lí thuyết và thực hành trong lớp, xuởng thực hành, phịng thí nghiẹm, co sở sản xuất cũng nhu hàng loạt các cong viẹc khác có lien quan tới dạy học. GV cần có những kiến thức sau rọng về chuyen mon nghề, kỹ nang SP.
Đạc biẹt là kỹ nang thực hành nghề tức khả nang chủ thể biết vạn dụng kiến thức, kỹ nang, kỹ xảo và kinh nghiẹ m đã có vào giải quyết thành cong mọi nhiẹ m vụ thực tế trong hoạt đọng nghề nghiẹp .
Giảng vien khi dạy thực hành sản xuất trong truờng ĐH thực hiẹn nhiẹ m vụ rèn luyẹn cho nguời học có kỹ nang, kỹ xảo, khả nang thực hiẹn thao tác, đọng tác, cử đọng lao đọng sáng tạo và tu duy khoa học nhằm đảm bảo cho nguời học có khả nang: (-) iết lạp đuợc kế hoạch, thực hiẹn quy trình sản xuất, hiểu biết nhiẹ m vụ, biết chu n bị vạt liẹu, phuong tiẹn kỹ thuạt, quy trình cong nghẹ, biết tiến hành các thao - đọng tác, cử đọng lao đọng; (-) Có kỹ nang chu n bị cho quá trình sản xuất nhu chọn vạt liẹu, dụng cụ, phụ tùng, đồ gá, tổ chức noi làm viẹc; (-) Có kỹ nang, kỹ xảo điều chỉnh và kiểm tra quá trình sản xuất nhu kiểm tra thiết bị, xem x t, đánh giá tính chất của các thao tác lao đọng, đánh giá chất luợng các sản ph m; (-) Nắm đuợc kỹ nang, kỹ xảo sản xuất và duy trì trạng thái làm viẹc của thiết bị chuyen dùng.
Để hình thành đuợc kỹ nang, kỹ xảo cho SV, trong giảng dạy thực hành, GV phải biết huớng dẫn theo các giai đoạn: (i) Huớng dẫn mở đầu đuợc thực hiẹn nhằm xác lạp những co sở định huớng đầy đủ và đúng đắn cho hànhđọn g thực hành. GV giới thiẹu cho nguời SV biết rõ nọi dung cong viẹc sắp tiến hành, cho làm quen với dụng cụ, máy móc thiết bị, tài liẹu kỹ thuạt, noi làm viẹc, quy tắc, trình tự, cách thức thực hiẹn viẹc kiểm tra thong qua thị phạm các thao tác mẫu. Mục đích là hình thành đuợc biểu tuợng chung về thao tác cong nghẹ cho SV; (ii) Huớng dẫn thuờng xuyen đuợc coi là giai đoạn quan trọng nhất nhằm hình thành kỹ nang, kỹ xảo tiến hành theo dõi, uốn nắn các thao tác, đọng tác cho SV, giúp đ SV yếu k m theo yeu cầu của họ, theo dõi hiẹu quả thực tạp, kiểm tra, đánh giá kết quả thực tạp theo mục đích và yeu cầu đã đề ra; (iii) Huớng dẫn kết thúc xuất hiẹn trong quá trình thực tạp, trả lời các cau hỏi thắc mắc của SV, cho điểm đánh giá kết quả từng
SV, thu dọn dụng cụ và neu nhiẹ m vụ chu n bị cho bài luyẹn tạp tiếp theo. - thức trách nhiệm trong thực hiẹn nhiẹm vụ NCKH, học tạp và tự bồi du ng: Trong điều kiẹn biến đổi nhanh chóng của khoa học, cong nghẹ và tổ chức sản xuất trong co chế thị truờng, GV các truờng ĐH phải khong ngừng nang cao trình đọ NCKH để ứng dụng kết quả nghien cứu vào thực tiễn sản xuất nhằm nang cao chất luợng giáo dục, phục vụ xã họi, góp phần thực hiẹn vai trò là trung ta m khoa học, cong nghẹ của địa phuong và cả nuớc. - thức trách nhiệm trong hực hiẹn nhiẹ m vụ xã họi: Cùng với sự phát triển của xã họi, vị trí và mối quan hẹ của GV cũng đuợc mở rọng. GV cần phải tự rèn luyẹn trong các mối quan hẹ này. Những kiến thức và kinh nghiẹ m xã họi trở thành nhan tốquan trọng trong quá trình nang cao năng lực của giảng vien .
1.2.2.4. Tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên trong giáo dục đại học
* Lĩnh vực giảng dạy
Một trong những chức năng rất quantrọng của trường đại học là truyền