2.3 .Phương pháp thu thập nguồn dữ liệu
2.3.4. Thiết kế và chọn mẫu điều tra
Thiết kế bảng hỏi: Để thực hiện khảo sát nhằm thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu, thiết kế bộ câu hỏi khảo sát tập trung vào thu thập các thơng tin chính liên quan đến đánh giá hiệu quả năng lực, tập trung vào vấn đề lớn theo khung lý thuyết đã được tổng hợp tại chương I, bao gồm:
+Thành tích trong giảng dạy. - Nghiên cứu khoa học
- Phục vụ xã hội/cộng đồng
- Chọn mẫu và thực hiện điều tra
- Sau khi thiết kế xong bảng câu hỏi khảo sát, tiến hành gửi câu hỏi đến toàn bộ 575 giảng viên cơ hữu tại trường Đại học Kinh doanh cơng nghệ Hà Nội.
2.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu
2.4.1. Thống kê mô tả
Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phản ánh các chỉ tiêu về thành tích trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ/cộng động, tính tốn các chỉ tiêu về t lệ phần trăm, tổng hợp và phân tích tài liệu kết hợp phương pháp so sánh để làm sáng tỏ các quan điểm và giải pháp nhằm đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực của giảng viên cơ hữu tại trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội.
2.4.2. Phương pháp phỏng vấn
Tại Nhà trường người viết đã phỏng vấn sâu khoảng 10 người ở các cấp độ khác nhau: Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ và Thạc sĩ. Thời gian phỏng vấn 15- 20 phút mỗi người. Người viết sử dụng hai bảng hỏi định hướng cho phỏng vấn. Các câu hỏi đều là câu hỏi mở, chỉ mang tính gợi mở vấn đề để người được phỏng vấn chia sẻ thông tin một cách thoải mái, tự nhiên nhất có thể.
2.4.3. Tham dự cuộc họp
Người viết thường xuyên tham dự các cuộc họp của Nhà trường như họp Giao ban tuần, tổng kết tháng, tổng kết quý, họp giao ban chun đề, họp tổ bộ mơn để tìm hiểu cách thơng tin được truyền đạt, chia sẻ trong các cuộc họp.
2.4.4. Quan sát trực quan
Quan sát là một phương pháp thu thập thơng tin rất hiệu quả để có thể đánh giá năng lực giảng viên tại nhà trường. Tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệHà Nội, người viết đều quan sát và ghi ch p lại thông tin liên quan đến:
- Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giữa các giảng viên trong tổ bộ môn.
- Những đề án, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp đang diễn ra tại nhà trường.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰCGIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNGNGHỆ HÀ NỘI 3.1. Khái quát về trƣờng Đại học Kinh doanh và cơng nghệ Hà Nội
3.1.1.Q trình hình thành và phát triển của trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội được thành lập tháng 6 năm 1996, do Giáo sư Trần Phương - Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, nguyên Ủy viên Trung ương ĐCSVN (Khóa IV và V), nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng ộ trưởng- làm Hiệu trưởng.
Cơ sở vật chất
Hiện nay, Nhà trường có 3 cơ sở đào tạo ở Hà Nội và Hà Nam với tổng diện tích gần 50 ha. Cơ sở 1: Là cơ sở chính có tổng diện tích đất hơn 5 hecta nằm trên địa bàn phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trên Quốc lộ 32 đường Hà Nội đi Sơn Tây.Cơ sở 2: nằm trên trục đường quốc lộ 70 tại địa bàn phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách cơ sở chính 3 km có tổng diện tích đất là 4,5 hecta m2.Cơ sở 3: tại địa bàn xã Phù Vân và phường Lê Hồng Phong, Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam với tổng diện tích đất là 38,5 hecta.
- Hệ thống phịng thực hành, thí nghiệm gồm 180 phịng với nhiều thiết bị hiện đại.
- Wifi phủ sóng tồn trường. Cán bộ, học sinh - sinh viên dùng hồn tồn miễn phí bằng cách đăng nhập vào tài khoản của mình.
- Camera được trang bị ở tồn bộ các khu vực sân chơi, phịng học, bãi đỗ xe để đảm bảo cho việc quản lý tài sản của sinh viên thuận tiện.
- Hệ thống phần mềm quản lý chất lượng hiện đại. Sinh viên có thể nộp tiền dự thi, cập nhật thời gian, địa điểm thi, kết quả học tập trực tiếp trên ứng
dụng điện thoại. Đã đạt được nhiều giải thưởng lớn.nhỏ|Một phòng học tiếng Anh tại khu C- Các giảng đường, phòng học lý thuyết là 250 phòng.
- Gần 500 phòng ở đủ chỗ ở cho khoảng 5000 học sinh, sinh viên nội trú.
- Tại các cơ sở, nhà trường đã xây dựng kiên cố hơn 500 phòng học lý
thuyết, 200 phịng thực hành, thí nghiệm với đầy đủ máy móc, thiết bị phục vụ cho đào tạo khoảng 60.000 HS-SV.
- Trường đã xây dựng mạng lưới liên kết đào tạo với hơn 20 cơ sở đào tạo
trên cả nước để đào tạo nhiều cấp trình độ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. - Trung tâm thư viện điện tử có trên gần 400.000 đầu sách và nhiều loại
phịng đọc khác nhau có điều hịa. Gần 2.500 máy vi tính, hệ thống mạng nội bộ tồn trường kết nối Internet phục vụ công tác quản lý điều hành, giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.
- Ký túc xá hiện đại với hơn 550 phòng ở cho học sinh, sinh viên nội
trú được trang bị đầy đủ phương tiện sinh hoạt có thể phục vụ cho gần 6000 học sinh, sinh viên. Các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của HS-SV như: sân chơi thể thao, dịch vụ thẻ ATM, siêu thị, nhà ăn…
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của nhà trường Chức năng, nhiệm vụ của nhà trƣờng trường Chức năng, nhiệm vụ của nhà trƣờng
1. Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ sau đại học, đại học và các trình độ thấp hơn thuộc các ngành: Cơ khí, động lực, điện, nhiệt, điện tử, cơng nghiệp thực ph m, hóa, may thời trang, cơng nghệ thơng tin, kinh tế, ngoại ngữ, sinh học, môi trường, khách sạn du lịch, sư phạm kỹ thuật và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
3. Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghề được ph p đào tạo theo quy định của Nhà nước.
4. Tổ chức và thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý người học, tổ chức các hoạt động đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo quy định của Luật Giáo dục.
5. Xây dựng, đào tạo và bồi dư ng đội ngũ giảng viên đảm bảo đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, ngành nghề theo tiêu chu n quy định của Nhà nước.
6. Tổ chức nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ.
7. Thực hiện các hoạt động dịch vụ việc làm, xuất kh u lao động và chuyên gia làm việc có thời hạn ở nước ngoài, dịch vụ khoa học - công nghệ, thực nghiệm sản xuất, sản xuất - kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo.
8. Tổ chức các hoạt động thông tin, in ấn, xuất bản các ấn ph m, tài
liệu, giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy định của Nhà nước.
9. Thực hiện hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông về đào tạo - bồi dư ng nguồn nhân lực; nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngồi nước.
10. Quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả cơ sở vật chất, tài sản,
các nguồn vốn được Nhà nước, ộ Công Thương giao và các nguồn vốn huy động khác.
11. Quản lý tổ chức, biên chế theo phân cấp quản lý của ộ Công Thương.
12. Giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội trong Trường; bảo vệ tài sản, bí mật quốc gia; xây dựng và thực hiện các quy chế, biện pháp bảo hộ, an toàn lao động.
13. Thực hiện báo cáo định k và đột xuất theo yêu cầu của ộ Công Thương và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan.
Cơ cấu tổ chức
Hình 3.1.Cơ cấu tổ chức tại trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
(Nguồn Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội) Trường hiện có
hơn 1800 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó có 1451 giảng viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn, trong đó trên 80% trình độ trên đại học (chủ yếu là Thạc sĩ, một số ít có học vị Tiến sỹ).
Trường có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp tồn quốc; an giám hiệu đã mời một số giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ từ các cơ sở đào tạo khác tham gia giảng dạy tại Trường.
Năm 2015, lần đầu tiên 3 giảng viên của Trường tiên được Hội đồng CDGSNN cơng nhận đạt chu n chức danh phó giáo sư (PGS Trần Đức Quý- ngành cơ khí, PGS Lê Hồng Quân- ngành động lực và PGS Nguyễn Thị Hồng Nga - ngành kinh tế).
Năm 2016, Trường có thêm 7 giảng viên được cơng nhận đạt chu n chức danh phó giáo sư, nâng tổng số phó giáo sư cơ hữu của tồn trường lên con số 10.
Chú thích các khối:
Bảng 3.1.Các khối đào tạo tại Nhà trường
CÁC KHỐI
KINH TẾ - XÃ HỘI
NGOẠI NGỮ
SỨC KHOẺ
(Nguồn Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội)
3.2. Phân tích thực trạng năng lực giảng viên tại Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
3.2.1. Trong lĩnh vực giảng dạy
Nang lực giảng dạy của giảng vien đuợc thể hiẹn cụ thể nhất về mạt số luợng và chất luợng. Về mạt số luợng, giảng vien truờng ĐHKDCN luon
hoàn thành định mức giảng dạy theo quy định tại Thong tu số 64/2008/QĐ- GDĐT ngày 28 tháng 11 na m 2008 và nay là Thong tu số 47/2014/TT- 47 GDĐT ngày 31 tháng 12 na m 2014 về Quy định chế đọ làm viẹc đối với giảng vien . Ngồi ra, giảng vien cịn vuợt định mức theo quy định, trong đó nam học 2014-2017 có tổng số giờ vuợt định mứclà 78.338 giờ chu n, mức cao nhất trong ba nam học gần đay. Tuy nhien, số giờ vuợt giảm dần do t lẹ sinh vien giảm và số giảng vien tang. Hon nữa, quy định của ọ Giáo dục và Đào tạo quy định chỉ tieu tuyển sinh theo số SV/ 01 GV đồng thời 1-2 na m gần đay cong tác tuyển sinh chỉ đạt 70–80 % kế hoạch.
ảng 3.2.
TT
1 2 3
(Nguồn: Tổng hợp số liẹu t Phòng Quản lý Đào tạo) Về mạt chất luợng, hàng
na m Nhà truờng đều tổ chức thi Họi giảng giáo vien dạy giỏi. Nhà truờng khuyến khích 100% giáo vien tham gia, hoạc ít nhất là 70% số luợng giảng vien của mỗi khoa, trong đó yeu cầu bắt buọc đối với những giảng vien đang ký Chiến sỹ thi đua co sở. Trong ba nam học 2014-2017 nhà truờng có tổng số GVDG là 125 nguời, trong đó cao nhiều nhất là nam 2015- 2016 với 50 nguờ i; nam 2014-2015 có số luợng ít nhất với 29 nguời. Viẹc cong nhạn danh hiẹu GVDG này dựa tren hai tieu chí bao gồm điểm thi giảng tren lớp và điểm đánh giá của sinh vien đối với giảng vien đuợc chiathành 04 mức: khong đạt, đạt, khá và giỏi. Điểm trung bình của 29 GVDG namhọc 2014-2015 là 18.09/20 điểm; kết quả đánh giá của sinh vien đối với giảng vien trung bình là 94,26% khá giỏi. Còn nam học 2015-2016 với con số lần luợt là 14,14 và 95,4;
ảng 3.3. ố lu ng G
TT
1 2 3
(Nguồn: Tổng hợp số liẹu t Phòng Tổ chức) Đội ngũ quản lý và giảng dạy cơ
hữu của trường gồm 1.217 người, trong số đó có: 182 người có trình độ phó giáo sư, giáo sư, tiến sĩ (hầu hết đã hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước tại các trường đại học công lập hoặc các cơ quan nhà nước); 655 thạc sĩ, bác sĩ và dược sĩ chuyên khoa I, chuyên khoa II; 380 người là cử nhân, kỹ sư, bác sĩ.Ngồi ra, Trường cịn nhận được sự cộng tác của 57 giảng viên thỉnh giảng. Đội ngũ giảng viên trẻ, tâm huyết với nghề, gần gũi với sinh viên đã góp phần tạo ra một mơi trường học tập trung thực nhưng rất dân chủ và thân thiện.
Biểu đồ 3.1: Đội ngũ giảng viên của Trƣờng ĐHKD&CN Hà Nội
(Nguồn: Trường Đại học Kinh doanh và Cơng Nghệ Hà Nội) Mọt nọi dung
nữa khi nói đến trình đọ của giảng vien là viẹc học tạp nâng cao trình đọ của giảng vien chủ yếu ở trong nuớc từ các truờng thuoc
khối kinh tế gồm Đại học Kinh tế quốc dan, Học viẹn Tài chính, Đại học Thuong mại, Đại học Ngoại thuong; khối ngành tự nhien về toán, tin gồm Đại học khoa học nhien, Đại su phạm Hà Nọi 1; khối ngành ngoại ngữ gồm Đại học Hà Nọi, Đại học ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nọi... Số giảng vien học tạp ở nuớc ngồi chỉ có 01 giảng vien học thạc sỹ tại Vuo ng quốc Anh, 01 NCS đang học ở c và 01 NCS đang học ở Trung Quốc.
Nhờ có đội ngũ giảng viên có trình độ cao, cơ sở vật chất và điều kiện học tập ngày càng được cải thiện, công tác quản lý, giáo dục sinh viên được đặc biệt quan tâm, chất lượng đào tạo không ngừng nâng cao, nên quy mô đào tạo ngày một tăng cao, có năm gần 30 vạn thí sinh đăng ký dự tuyển vào trường. Từ khi thành lập tới nay, Trường ĐHKD&CNHN đã và đang đào tạo 77.080 lao động, đại học chiếm 87,5%, cao đẳng - 6%, trung cấp - 4,5% và du học - 2% và 3.525 thạc sĩ và học viên cao học, trong đó có 4,6% học ở nước ngồi.
Biểu đồ 3.2: Quy mơ đào tạo của ĐHKD&CNHN từ năm 1996-2016
(Nguồn: Trường Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội)
Kết quả đào tạo của Trƣờng Đại học Kinh doanh và Cơng nghệ Hà Nội
Tính từ năm 2013 đến năm 2017, chỉ trong vòng 5 năm, trường đã tổ chức nhập học cho 23.590 sinh viên, bằng 81% số nhập học của 15 năm trước. Năm học 2002-2003 (năm thành lập Phịng Cơng tác sinh viên trực thuộc an Giám hiệu) với quy mơ 6.179 sinh viên của 4 khóa 4,5,6,7, bình qn 1 giáo viên chủ nhiệm chỉ phụ trách 441 sinh viên, thì đến năm học 2014-2015, 1 giáo viên chủ nhiệm đã phụ trách 1.024 sinh viên (4 khóa 16,17,18,19), tương đương với 35 lớp học (Bảng 2.1). Như vậy, đã cho thấy thương hiệu của trường ngày càng được nhân rộng lên rất nhiều.
Bảng 3.4: Số sinh viên nhập học đầu khóa và tốt nghiệp cuối khóa ĐH Kinh doanh và Cơng nghệ Hà Nội tính từ năm 1996-2016
TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
(Nguồn: Phịng CTSV & Giáo vụ - ĐHKD&CNHN)
Do trường ĐHKD&CNHN đào tạo theo hình thức tín chỉ nên chỉ cần tích luỹ đủ số tín chỉ u cầu là sinh viên có đủ điều kiện để tốt nghiệp. Vì vậy số lượng sinh viên tốt nghiệp không tương ứng với số lượng sinh viên nhập học. Năm học 2011-2012, số lượng sinh viên tốt nghiệp là 3.565 sinh viên trên tổng số sinh viên toàn trường. Năm học 2012-2013, số lượng đầu vào giảm 120 sinh viên so với năm học trước, đạt 4.551 sinh viên trong tổng số sinh viên toàn trường. Nhưng sang đến năm học 2013-2014 và năm học 2014- 2015, số sinh viên đầu vào lại tăng mạnh hơn so với hai năm trước, với tổng số lần lượt là 6.396 và 5.174 sinh viên. Do từ năm 2012 nhiều trường đại học, cao đẳng được mở ra ở nhiều địa phương, điều này đã làm cho số sinh viên vào học ở trường giảm đi rõ rệt, đăc biệt là trong năm học 2015-2016, số lượng đầu vào giảm xuống cịn 2.798 sinh viên. Song có thể thấy khoảng chênh lệch giữa sinh viên tốt nghiệp và sinh viên nhập học tại Trường ĐHKD&CNHN đang có xu hướng giảm. Điều này sẽ tạo điều kiện cho nhà trường sắp xếp thời gian học, phân bổ giảng viên hợp lý hơn.
Bảng 3.5: Số lư ng sinh viên đư c khen thưởng từ năm 1996-2016
TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
14 15 16 17 18 19 20 (Nguồn: CTSV - ĐHKD&CN HN)
Nếu tính 15 năm (từ năm học 1996-1997 đến năm học 2010-2011) có 31.140 lượt sinh viên học tập, rèn luyện đạt từ khá trở lên được trường khen thưởng với tổng số tiền là 7.396.200.000 đồng, bình quân một năm học có 2.076 sinh viên được khen, với số tiền thưởng là 483.080.000 đồng. Trong 4 năm học (từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015; năm học 2015- 2016 chưa khen) có 20.884 lượt sinh viên được khen, với số tiền thưởng là