Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau:
Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Tìm hiểu thực tế về vấn đề cần nghiên cứu
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Lựa chọn đối tượng nghiên cứu
Thu thập số liệu
Đánh giá số liệu
Phát hiện vấn đề, đưa giải pháp
Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu
Đầu tiên cần phải xác định được vấn đề cần nghiên cứu trong nghiên cứu này là gì. Thơng qua liên hệ từ thực tiễn (số lượng giảng viên tại trường, tình hình giảng dạy nghiên cứu, chất lượng sinh viên tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội) để xác định một số nhu cầu cần thiết mà ở đây là công cụ để đánh giá năng lực của đội ngũ giảng viên.
Sau đó khi đã xác định được vấn đề cần nghiên cứu và thơng qua tìm hiểu thực tế, liên hệ từ thực tiễn của trường tới vấn đề cần nghiên cứu, tác giả cần thiết phải có sự trao đổi với lãnh đạo cấp cao hay là ban lãnh đạo của nhà trường, thơng qua trao đổi căn cứ trên tầm nhìn và sứ mệnh của trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ để xây dựng nên mục tiêu cụ thể của nghiên cứu mà, trong nghiên cứu này làđánh giá và xây dựng được hệ thống đánh giá năng lực đội ngũ thơng qua các tiêu chí đánh giá cụ thể mà tác giả đã trình bày ở chương I. Thơng qua hệ thống đánh giá này để nâng cao năng lực giảng dạy và chất lượng giáo dục, tạo tiền đề nâng cao chất lượng giáo dục cho trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ.
ước tiếp theo là cần phải thu thập số liệu làm cơ sở để đánh giá thực tiễn. Số liệu có thể được thu thập thông qua rất nhiều cách thức khác nhau như: quan sát, phỏng vấn, sử dụng mẫu đánh giá....
Thông qua cơng cụ là các tiêu chí đánh giá cụ thể ta sẽ phân tích số liệu thu thập được, qua đó đưa ra nhận định về tình hình hiện tại (năng lực, ph m chất, trình độ) của đội ngũ giảng viên, xác định các yếu tố còn thiếu so với yêu cầu về chất lượng giáo dục mà nhà trường đề ra. Từđó sẽ tạo tiền đềđể phát hiện được các vấn đề mà đội ngũ giảng viên đang gặp vướng mắc, đưa ra lời khuyên cho cán bộ giảng viên cũng như xây dựng các chương trình giáo dục để hồn thiện bộ máy đội ngũ giảng viên đáp ứng theo chu n chất lượng giáo dục trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1.Phương pháp quan sát
Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tượng đó.
nghĩa của phương pháp là: Quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật. Quan sát sử dụng một trong hai trường hợp: phát hiện vấn đề nghiên cứu: đặt giả thuyết kiểm chứng giả thuyết. Quan sát đem lại cho người nghiên cứu những tài liệu cụ thể, cảm tính trực quan, song có ý nghĩa khoa học rất lớn, đem lại cho khoa học những giá trị thực sự. Một số hình thức quan sát :
- Theo dấu hiệu về mối liên hệ giữa người nghiên cứu và đối tượng
nghiên cứu có thể có các loại quan sát: trực tiếp, gián tiếp, cơng khai, kín đáo, có tham dự,khơng tham dự (chỉ đóng vai trị ghi ch p).
- Theo dấu hiệu khơng gian, thời gian, thì có các loại quan sát: liên tục,
gián đoạn, theo đề tài tổng hợp, theo chuyên đề. -Theo mục đích thì có các loại quan sát: + Quan sát khía cạnh, tồn diện.
+ Quan sát có bố trí (trong phịng thí nghiệm) + Quan sát phát hiện, kiểm nghiệm .v.v…. Một số yêu cầu của phương pháp quan sát:
Xác định rõ đối tượng quan sát. Quan sát phải được tiến hành trong điều kiện tự nhiên của hoạt động: người được quan sát khơng biết mình đang bị quan sát, người quan sát không nên can thiệp vào hoạt động tự nhiên và thay đổi hành vi của đối tượng (nếu là con người), người quan sát phải tự
được quan sát (cùng tham gia) để đảm bảo tính tự nhiên của hiện tượng, quá trình nghiên cứu.
Xác định rõ ràng mục đích, nhiệm vụ quan sát, từ đó phải xây dựng kế hoạch quan sát trong suốt quá trình nghiên cứu và chương trình của từng buổi quan sát. Điều quan trọng là xác định quan sát tồn bộ hay chọn lọc, từ đó mới ghi lại tấtcả cái gì mắt thấy tai nghe hay một mặt nào đó. Khơng có chương trình, kế hoạch thì tài liệu thu thập được khó tin cậy, khơng loại trừ được các nhân tố ngẫu nhiên.
Phải ghi lại kết quả (biên bản) quan sát: ghi lại sự kiện, điều kiện, hoàn cảnh diễn ra sự kiện. Chỉ có ghi lại mới đảm bảo được tính lâu dài và có hệ thống: nhờ đó mới thiết lập được mối quan hệ, liên hệ bản chất điển hình của những biểu hiện của hiện tượng, sự kiện hay tâm lý khác nhau, có thể ghi lại bằng máy ảnh, camera, quay phim, ghi âm, hay bằng tốc ký, biên bản quan sát.
2.2.2. Phương pháp trao đổi, phỏng vấn
Thuật ngữ phỏng vấn (Interview) đã được sử dụng khá rộng rãi cả trong cuộc sống và trong nghiên cứu khoa học. Theo cách hiểu thông thường, phỏng vấn là sự tiếp xúc trao đổi giữa chủ thể (người phỏng vấn) và khách thể (người được phỏng vấn, người trả lời). Tuy nhiên, phỏng vấn trong nghiên cứu nhân học khác với phỏng vấn trong báo chí hay phỏng vấn trao đổi giữa bác sĩ và người bệnh. Nó khơng thuần túy là những hỏi –đáp đơn thuần, mà nội dung phỏng vấn cần phải được chu n bị trước, phải tuân thủ theo mục tiêu nghiên cứu, theo đối tượng đã được ghi nhận trong chương trình nghiên cứu. Nhà nghiên cứu cần phải được chu n bị ở mức độ kỹ lư ng về kỹ năng và chuyên mơn, việc ghi ch p cũng cần thực hiện có hệ thống theo chương trình được chu n bị từ trước để tạo điều kiện tốt nhất cho xử lý thông tin sau này. Nguồn thông tin trong phỏng vấn không chỉ đơn thuần là những câu trả lời phản ánh ý thức, quan điểm của khách thể, mà còn bao gồm cả các yếu tố
khác như hànhvi, cử chỉ, ngôn ngữ thân thể của người trả lời mà người phỏng vấn quan sát được trong suốt quá trình tiếp xúc.
Để xây dựng và hồn thiện các tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ giảng viên, người nghiên cứu ngoài việc dựa trên các tài liệu chuyên ngành, cần thiết phải có những trao đổi và phỏng vấn ban lãnh đạo nhà trường kể cả lãnh đạo cấp cao vè tư duy chiến lược, về mục tiêu, k vọng chương trình đào tạo của họ đối với đội ngũ giảng viên. Đây sẽ là cơ sở sát thực nhất để xây dựng khung năng lực cần thiết.
2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Sử dụng bảng hỏi là phương pháp dùng những câu hỏi (hoặc bài toán) đồng thời đặt ra cho một số lớn người nhằm thu được số những ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó. Với phương pháp bảng hỏi có thể áp dụng cho cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Các câu hỏi chính trong bảng hỏi được sử dụng cho nghiên cứu định lượng và phần thảo luận sẽ được sử dụng cho nghiên cứu định tính.
Trong khn khổ của luận văn, tác giả sẽ tập trung vào nghiên cứu năng lực của đội ngũ giảng viên. Đây là lực lượng nòng cốt của nhà trường, lực lượng quyết định chất lượng giáo dục, có vai trị hết sức quan trọng trong việc hoạt động của nhà trường thông qua hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học cũng như là đối tượng trực tiếp tiếp xúc với sinh viên. ên cạnh đó, giảng viên còn là cầu nối tâm tư nguyện vọng của học sinh với nhà trường.
Các đối tượng tham gia quá trình đánh giá bao gồm tất cả giảng viên cơ hữu trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
2.2.4. Phương pháp đo lường
Đo lường trong nghiên cứu là quá trình gắn những con số hoặc các biểu tượng đối với những đặc tính của các sự vật, hiện tượng nghiên cứu theo các nguyên tắc đã được xác định để có thể đánh giá, so sánh và phân
tích chúng. Khơng phải các sự vật được đo lường mà người nghiên cứu đo lường các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. Sự vật được hiểu theo nghĩa rộng, có thể là một con người, một nhãn hiệu, một doanh nghiệp, một sự kiện... Ví dụ khi nghiên cứu về người tiêu dùng, người nghiên cứu sẽ đo lường mức thu nhập cá nhân, tầng lớp xã hội, trình độ học vấn, chiều cao, cân nặng, thái độ hay bất k thuộc tính nào khác của họ, hay để đo lường thái độ của khách hàng với nhãn hiệu bột giặt OMO, người ta có thể sử dụng những số1, 2, 3, 4 và 5 để biểu thị, trong đó (1) nghĩa là hồn tồn khơng thích, (2) nghĩa là khơng thích, (3) là mức khơng quan tâm, (4) là thích và (5) là rất thích.
Thang đo Likert
Luận văn này nghiên cứu về tình trạng đáp ứng của đội ngũ cán bộ quản lý đối với khung năng lực được đề ra, dựa trên hệ thống bảng hỏi tác giả đề xuất sử dụng thang đo Likert.
Thang điểm Likert là một dạng thang đánh giá được sử dụng khá phổ biến trong nhiều trường hợp nghiên cứu. Theo thang đo này, những người trả lời phải biểu thị một mức độ đồng ý hoặc không đồng ý với các đề nghị được trình bày theo một dãy các khoản mục liên quan.
Một thang điểm Likert thường gồm 2 phần, phần khoảng mục và phần đánh giá. Phần khoảng mục liên quan đến ý kiến, thái độ về các đặc tính một sản ph m, một sự kiện cần đánh giá. Phần đánh giá là một danh sách đặc tính trả lời.Thơng thường, các khoảng mục đánh giá được thiết kế 5đến 9 hạng trả lời, đi từ “hoàn toàn đồng ý” đến “hồn tồn khơng đồng ý”.
2.2.5. Chọn mẫu và kích thước mẫu
Để kết quả nghiên cứu có tính thực tế nhất, tác giả đề xuất chọn mẫu có tính tổng quát bao gồm đội ngũ 1217 là giảng viên và cán bộ, trong đó có khoảng 575 người là giảng viên cơ hữu tại trường Đại học Kinh doanh và
Công nghệ Hà Nội. Qua đây tác giả lựa chọn mẫu tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội như sau:
- Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ: 100 mẫu (trên tổng số 182 Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tại trường)
- Thạc sĩ: 400 mẫu (trên tổng số 655 Thạc sĩ tại trường)
2.3.Phƣơng pháp thu thập nguồn dữ liệu
2.3.1. Nguồn tài liệu thứ cấp
Nghiên cứu kế thừa các kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã thực hiện về lĩnh vực nghiên cứu.Các tài liệu đã được cơng bố trên sách, báo, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước.
Các số liệu được thu thập từ trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
2.3.2. Nguồn số liệu sơ cấp
Thu thập các thông tin số liệu sơ cấp bằng các câu hỏi khảo sát 575 giảng viên cơ hữu đang làm việc tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chia làm 3 đối tượng: Giáo sư và Phó Giáo sư, Tiến sĩ và Thạc sĩ
2.3.3. Phạm vi về không gian và thời gian
Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát trực tiếp bằng bảng hỏi, tập trung vào giảng viên cơ hữu tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội nhằm thu thập số liệu phục vụ đề tài. Đề tài thực hiện từ tháng 5/2017 đến tháng 10/2018.
2.3.4. Thiết kế và chọn mẫu điều tra
Thiết kế bảng hỏi: Để thực hiện khảo sát nhằm thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu, thiết kế bộ câu hỏi khảo sát tập trung vào thu thập các thơng tin chính liên quan đến đánh giá hiệu quả năng lực, tập trung vào vấn đề lớn theo khung lý thuyết đã được tổng hợp tại chương I, bao gồm:
+Thành tích trong giảng dạy. - Nghiên cứu khoa học
- Phục vụ xã hội/cộng đồng
- Chọn mẫu và thực hiện điều tra
- Sau khi thiết kế xong bảng câu hỏi khảo sát, tiến hành gửi câu hỏi đến toàn bộ 575 giảng viên cơ hữu tại trường Đại học Kinh doanh cơng nghệ Hà Nội.
2.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu
2.4.1. Thống kê mô tả
Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phản ánh các chỉ tiêu về thành tích trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ/cộng động, tính tốn các chỉ tiêu về t lệ phần trăm, tổng hợp và phân tích tài liệu kết hợp phương pháp so sánh để làm sáng tỏ các quan điểm và giải pháp nhằm đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực của giảng viên cơ hữu tại trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội.
2.4.2. Phương pháp phỏng vấn
Tại Nhà trường người viết đã phỏng vấn sâu khoảng 10 người ở các cấp độ khác nhau: Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ và Thạc sĩ. Thời gian phỏng vấn 15- 20 phút mỗi người. Người viết sử dụng hai bảng hỏi định hướng cho phỏng vấn. Các câu hỏi đều là câu hỏi mở, chỉ mang tính gợi mở vấn đề để người được phỏng vấn chia sẻ thông tin một cách thoải mái, tự nhiên nhất có thể.
2.4.3. Tham dự cuộc họp
Người viết thường xuyên tham dự các cuộc họp của Nhà trường như họp Giao ban tuần, tổng kết tháng, tổng kết quý, họp giao ban chuyên đề, họp tổ bộ mơn để tìm hiểu cách thông tin được truyền đạt, chia sẻ trong các cuộc họp.
2.4.4. Quan sát trực quan
Quan sát là một phương pháp thu thập thơng tin rất hiệu quả để có thể đánh giá năng lực giảng viên tại nhà trường. Tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệHà Nội, người viết đều quan sát và ghi ch p lại thông tin liên quan đến:
- Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giữa các giảng viên trong tổ bộ môn.
- Những đề án, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp đang diễn ra tại nhà trường.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰCGIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNGNGHỆ HÀ NỘI 3.1. Khái quát về trƣờng Đại học Kinh doanh và cơng nghệ Hà Nội
3.1.1.Q trình hình thành và phát triển của trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội được thành lập tháng 6 năm 1996, do Giáo sư Trần Phương - Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, nguyên Ủy viên Trung ương ĐCSVN (Khóa IV và V), nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng ộ trưởng- làm Hiệu trưởng.
Cơ sở vật chất
Hiện nay, Nhà trường có 3 cơ sở đào tạo ở Hà Nội và Hà Nam với tổng diện tích gần 50 ha. Cơ sở 1: Là cơ sở chính có tổng diện tích đất hơn 5 hecta nằm trên địa bàn phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trên Quốc lộ 32 đường Hà Nội đi Sơn Tây.Cơ sở 2: nằm trên trục đường quốc lộ 70 tại địa bàn phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách cơ sở chính 3 km có tổng diện tích đất là 4,5 hecta m2.Cơ sở 3: tại địa bàn xã Phù Vân và phường Lê Hồng Phong, Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam với tổng diện tích đất là 38,5 hecta.
- Hệ thống phịng thực hành, thí nghiệm gồm 180 phịng với nhiều thiết bị hiện đại.
- Wifi phủ sóng tồn trường. Cán bộ, học sinh - sinh viên dùng hoàn tồn miễn phí bằng cách đăng nhập vào tài khoản của mình.
- Camera được trang bị ở tồn bộ các khu vực sân chơi, phịng học, bãi đỗ xe để đảm bảo cho việc quản lý tài sản của sinh viên thuận tiện.
- Hệ thống phần mềm quản lý chất lượng hiện đại. Sinh viên có thể nộp tiền dự thi, cập nhật thời gian, địa điểm thi, kết quả học tập trực tiếp trên ứng
dụng điện thoại. Đã đạt được nhiều giải thưởng lớn.nhỏ|Một phòng học tiếng Anh tại khu C- Các giảng đường, phòng học lý thuyết là 250 phòng.
- Gần 500 phòng ở đủ chỗ ở cho khoảng 5000 học sinh, sinh viên nội trú.
- Tại các cơ sở, nhà trường đã xây dựng kiên cố hơn 500 phòng học lý
thuyết, 200 phịng thực hành, thí nghiệm với đầy đủ máy móc, thiết bị phục vụ cho đào tạo khoảng 60.000 HS-SV.
- Trường đã xây dựng mạng lưới liên kết đào tạo với hơn 20 cơ sở đào tạo
trên cả nước để đào tạo nhiều cấp trình độ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. - Trung tâm thư viện điện tử có trên gần 400.000 đầu sách và