1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực giảngviên trong giáodục đại học tại một số
1.3.2. Các bài học nhằm nâng cao năng lực giảngviên trong trường
ĐHKDCNHN
Từ những kinh nghiẹm của mọt số nuớc về ĐNGV, có thể rút ra những kinh nghiẹ m quốc tế trong nâng cao năng lực ĐNGV nhu sau: Hầu hết các nuớc tren thế giới đều coi đọi ngũ nhà giáo là 1 trong 5 điều kiẹn co bản để phát triển giáo dục. Na m điều kiẹn đó là: Moi truờng kinh tế của giáo dục; chính sách và các cong cụ thể chế hóa giáo dục; co sở vạt chất – kĩ thuạt và tài chính giáo dục; đọi ngũ nhà giáo và nguời học; nghien cứu giáo dục, lí luạn giáo dục và thong tin giáo dục; Giáo vien là nhan tố quyết định chất luợng giáo dục. Vì vạy, nhiều nuớc đi vào cải cách, phát triển giáo dục thuờng bắt đầu từ phát triển đọi ngũ nhà giáo. (-) Đa số các quốc gia đều đạt nguời GV vào vị trí uu tien trong phát triển giáo dục đại học. Các giải pháp phát triển ĐNGV tuy có khác nhau, tùy thuọc vào điều kiẹn của mỗi nuớc, nhung tựu
trung lại đều tạp trung vào mấy vấn đề: Xay dựng quy hoạch để đảm bảo đủ về số luợng, giảm t lẹ SV/GV, thực hiẹn phát triển nhan lực giáo dục đại học để nang cao chất luợng giảng dạy, phuo ng thức tuyển dụng GV theo huớngkhách quan, cong bằng, quy trình tuyển dụng, sử dụng GV đuợc thực hiẹn chạt chẽ..., nang cao ph m chất và nang lực GV theo mục tieu đào tạo nhằm đáp ứng chất luợng giáo dục đại học ngày càng là nhóm giải pháp quan trọng nhất trong quản lí phát triển ĐNGV. Các mo hình, nọi dung, buớc đi để thực hiẹn nhóm giải pháp này đều phải chịu sự chi phối của các quy luạt khách quan và điều kiẹn về kinh tế - xã họi . Do đó, khi áp dụng kinh nghiẹm quốc tế, cần có sự phan tích, lựa chọn mới đảm bảo thành cong.
Một là: để nâng cao năng lực giảng viên cần phải hình thành các tổ
chức hợp lý, tạo ra diễn đàn để giảng viên phát biểu ý kiến phát triển chung của nhà trường, đồng thời phản ánh các nguyện vọng của mình nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Đội ngũ học giả là linh hồn của cơ sở GDĐH, mặc dù Anh quốc áp dụng nguyên tắc của cơ chế thị trường trong giáo dục ĐH, tuy nhiên tiếng nói của đội ngũ học giả vẫn được coi trọng. Để nâng cao năng lực giảng viên cần tăng cường vai trò của hội đồng giảng viên trong các trường ĐH. Kinh nghiệm của Anh quốc cho thấy, trước năm 1992 do vai trò của các nhà giáo được coi trọng nhưng sau năm 1992, do các trường ĐH hoạt động theo hình thức cơng ty, vì vậy quyền quản lý trong nhà trường tập trung vào hội đồng điều hành. Hội đồng học thuật tuy vẫn tồn tại, song quyền quyết định về phương hướng chung của nhiệm vụ học thuật và chương trình giảng dạy nằm trong tay hội đồng điều hành. Quyền lực của hội đồng học thuật so với hội đồng điều hành trong trường ĐH sau năm 1992 xếp vai trò thứ yếu nên chất lượng giáo dục giảm sút.
Hai là: phải nâng cao năng lực quản lý trong nhà trường, chú trọng việc
đánh giá chất lượng giảng dạy và đề cao trách nhiệm của giảng viên.
Theo kinh nghiệm của Hoa K , cuối học k , trước k thi hết môn, mỗi sinh viên được phát một mẫu “đánh giá giảng dạy”. Sinh viên được nhận x t về những điều bổ ích hay chưa bổ ích của mơn học, ưu điểm và nhược điểm của môn học, ưu điểm và nhược điểm của người giảng dạy, các giáo sư không được can thiệp vào đánh giá này. Trong một chừng mực nhất định, dựa trên những đánh giá của sinh viên, các trường có thể thay đổi một phần nội dung mơn học, khiến cho nó dễ được thu nhận hơn. Một số ĐH thông báo lại cho giáo sư bản tổng hợp những đánh giá của sinh viên đối với bài giảng của giáo sư này.
Ba là: phải có biện pháp thích hợp nhằm đề cao vai trò trách nhiệm của
giảng viên, hình thành các tiêu chí cụ thể để giảng viên thực hiện, đồng thời làm cơ sở cho việc kiểm tra đánh giá giảng viên.
Bốn là: nới rộng phạm vi tự trị cho các trường ĐH, cho ph p hiệu trưởng
và ban giám hiệu nhà trường có quyền quyết định trong việc lựa chọn giảng viên, đồng thời tăng kinh phí nghiên cứu khoa học để ĐNGV nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với công tác giảng dạy.
Năm là: đa dạng hóa các nguồn kinh phí, thu hút các giảng viên giỏi
trong và ngồi nước thơng qua chế độ đãi ngộ và môi trường làm việc; Chú trọng công tác đào tạo giảng viên tại chỗ nhất là các giảng viên trẻ; Đ y mạnh hợp tác giữa các trường ĐH với các doanh nghiệp và hợp tác giữa các trường ĐH với nhau.
Tóm lại: Nghien cứu kinh nghiẹ m các quốc gia tren thế giới về nâng cao năng lực ĐNGV: Phuong thức tiếp cạn nang lực ĐNGV đại học ngày càng sử dụng rọng rãi tren thế giới. Các quốc gia đều khẳng định vai trò quan trọng của viẹc phát triển nang lực của ĐNGV, quyết định chất luợng giáo dục, đào tạo của nhà truờng. Các quốc gia cũng đã chú trọng xa y dựng tieu chu n
nang lực của ĐNGV, đua tieu chu n nang lực ĐNGV vào các chức nang, nọi dung, qui trình quản lý phát triển ĐNGV nhu: Tuyển dụng; sử dụng, đánh giá, đào tạo phát triển ĐNGV. Đa y là những kinh nghiẹ m quý báu để vạn dụng vào cong tác phát triển đọi ngũ giảng vien các truờng đại học ở Viẹt Nam nói chung và trường Đại học Kinh doanh và cơng nghệ Hà Nội nói chung.
CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ2.1.Thiết kế nghiên cứu