Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của vĩnh phúc (Trang 88 - 93)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của tỉnh Vĩnh Phúc

3.4.1 Kế quả đạt được

Trong thời gian qua, chỉ số PCI đã có nhiều sự thay đổi lan toản tích cực tới sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc. Những kết quả đạt được đó là:

Tính minh bạch ngày càng được cải thiện, điểm số có sự tăng liên tục qua các năm, năm 2012 là 4.8 điểm, năm 2013 6.28 điểm và năm 2014 là 6.56 điểm.

Thiết chế pháp lý có sự tăng điểm từ năm 2012 là 3.17 điểm, năm 2013 là 5.49 điểm và tăng lên 6.03 điểm vào năm 2014.

Đào tạo lao động có điểm số năm 2012 là 5.33 điểm tăng lên 5.94 điểm năm 2013, năm 2014 là 7.05 điểm.

Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cũng đã có sự tăng điểm trở lại so với năm 2013 là 5.15 điểm lên 5.35 điểm năm 2014.

Chi Phí gia nhập thị trường đã tăng điểm so với năm 2013 từ 7.67 điểm lên 8.59 điểm vào năm 2014

Như vậy, PCI 2014 của tỉnh Vĩnh Phúc đã có 5 chỉ số thành phần tăng điểm so với năm 2014.

Qua khảo sát cho thấy, các doanh nghiệp dân doanh ở Vĩnh Phúc đã ghi nhận những cải cách, đổi mới của chính quyền tỉnh. Vĩnh Phúc đã có những sáng kiến tốt trong việc xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, tạo điều kiện phát triển cộng đồng doanh nghiệp. Nhiều cơ chế, chính sách quan trọng đã được tỉnh

ban hành trong việc xây dựng, triển khai các dự án đầu tư và sản xuất kinh doanh. Tỉnh cũng đã đưa ra và thực hiện một số giải pháp để tạo môi trường thuận lợi, tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp. Tiếp tục hồn thiện và phát triển cổng giao tiếp điện tử, các trang web của Sở, Ban, Ngành, Ban quản lý khu công nghiệp, Ngành nghiên cứu … cung cấp các báo cáo hàng tháng, hàng quí và hàng năm.

Tỉnh đã thực hiện tốt chính sách của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính thực hiện tổ chức theo mơ hình “một cửa”, “một của liên thơng” đã tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong đăng ký kinh doanh, nộp thuế… Đến hết năm 2014, trên địa bàn tỉnh có 754 dự án đầu tư cịn hiệu lực, gồm 184 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 3.077 triệu USD và 570 dự án DDI với tổng vốn đăng ký hơn 38.200 tỷ đồng,trong đó, vốn thực hiện ước đạt 16.091 tỷ đồng, đạt 41,0% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tồn tỉnh có 20 khu cơng nghiệp được Thủ tướng Chính phủ đưa vào danh mục phát triển phát triển các khu công nghiệp của cả nước đến năm 2020.

3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân

Tuy đã đạt được một số kế quả, song vẫn còn những hạn chế cần được khắc phục ở những chỉ số thành phần có điểm số giảm như: chỉ số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất đai (năm 2013 là 6.41 điểm giảm xuống 5.11 điểm năm 2014), chi phí khơng chính thức (năm 2013 là 5,76 điểm giảm xuống 5.67 điểm năm 2014), tính nặng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh (năm 2013 là 5.38 điểm giảm xuống 5,16 điểm năm 2014). Như vậy có tới 3/9 chỉ số thành phần giảm điểm, điều này cho thấy môi trường kinh doanh của tỉnh còn nhiều hạn chế, bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Việc doanh nghiệp tiếp cận thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn. Dù tỉnh đã có những nỗ lực trong việc đưa thông tin tới doanh nghiệp một cách công khai, minh bạch thông qua cung cấp các văn bản, các cơ chế, các chính sách của tỉnh nhưng doanh nghiệp vẫ gặp khó khăn. Những nỗ lực của tỉnh cũng đã được ghi nhận như: xây dựng cổng giao tiếp điện tử, website…nhưng hiệu quả cung cấp thông tin đến doanh nghiệp vẫn còn chưa cao. Các kế hoạch, văn bản, quy định được xây dựng để giúp đỡ doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, nhưng doanh nghiệp lại không

được tham gia làm giảm tính hiệu quả trong việc thực hiện chính sách. Những hạn chế này làm giảm tính minh bạch, tính cơng bằng trong việc thực thi các quy định của Chính phủ và của tỉnh.

Các doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, mơi trường kinh doanh có phát triển nhưng vẫn còn nhiều hàng rào cản trở đối với các thành phần kinh tế. Vẫn có tới 62 % doanh nghiệp cho rằng các doanh nghiệp cùng ngành trả chi phí khơng chính thức; 67% doanh nghiệp thường xun cho rằng cơng việc được giải quyết sau khi đã trả chi phí khơng chính thức; Hiện tượng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục cho doanh nghiệp 57. Bên cạnh đó có vẫn cịn có sự phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp dân doanh. Các doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp cổ phần hóa được tiếp cận đến các cơ chế, chính sách của tỉnh nhanh hơn, đầy đủ hơn.

Ngồi ra, tuy chất lượng giáo dục đào tạo của Vĩnh Phúc đã tăng lên, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Dịch vụ do các cơ quan nhà nước tại địa phương cung cấp: Tỉ lệ người lao động tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo chỉ chiếm. Tỉ lệ lao động tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đào tạo nghề ngắn và dài hạn trên tổng lực lượng lao động

ởmức thấp với 12%. Ngun nhân của vấn đề này là do cịn có sự chưa tương thích giữa đào tạo ở các cơ sở đối với việc sử dụng ở các doanh nghiệp.

Nhìn chung, điểm nổi bật nhất trong chỉ số PCI của Vĩnh Phúc những năm vừa qua đó là:Chỉ số PCI của tỉnh Vĩnh Phúc tuy đã ở mức “Tốt” hoặc “khá”, thứ bậc

xếp hạng của tỉnh không ổn định. Theo báo cáo thì từ năm 2008 đến 2014, Vĩnh Phúc

từ vị trí xếp thứ 3 năm 2008 với 697.37, tụt xuống xếp thứ 43 vào năm 2012 với 55.15 điểm, năm 2013 xếp ở vị trí thứ 26 với 58.86, năm 2014 Vĩnh Phúc trở lại nhóm dẫn đầu với 61.81 điểm và xếp ở vị trí thứ 6. Điều này thể hiện sựu thiếu nhất quán trong điều hành chính sách, sự yếu kém trong hoạch định chính sách của địa phương và lúng túng trong điều hành hoạt động thành phố. Cũng có thể, các hành động giải quyết của tỉnh cịn mang tính vụ việc và thiếu tính ổn định. Có thể thấy cịn có khá nhiều bất ổn trong mơi trường đầu tư và kinh doanh của

tỉnh, qua đó thể hiện cịn có bất cập trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm khắc phục những khó khăn đã nếu ở trên. Có thể chỉ ra các nguyên nhân gây ra những hạn chế ở trên đó là:

Thứ nhất: Nguyên nhân khách quan.

Do cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu năm 2008, sụ bất ổn của tình hình chính trị trên thế giới đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới kinh tế của nước ta nói chung cũng như tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Như đã biết, Vĩnh Phúc là một tỉnh có nhiều các doanh nghiệp nước ngồi đóng trên địa bàn, cuộc khủng ảnh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, làm cho chính quyền tỉnh cần có những giải pháp trước mắt khắc phục những biến đổi này, dẫn đến sự thay đổi trong một vài chính sách là cho một số chỉ tiêu được VCCI đánh giá giảm.

Thứ hai: Nguyên nhân chủ quan.

1) Lãnh đạo tỉnh chưa có những hoạt động thực sự cụ thể để nhằm giải quyết những bất cập, chủ yếu các giải pháp đưa ra chưa đi sâu vào giải quyết vấn đề.

Lãnh đạo tỉnh chưa chú trọng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, các giải pháp đưa ra chưa chú trọng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh tổng thể, chủ yếu là thực hiện các giải pháp đã hoạch định từ trước, chú trọng vào cải cách hành chính, thu hút đầu tư, đào tạo lao động, bỏ qua các yếu tố như tính mình bạch và trách nhiệm, tiếp cận thơng tin; giảm thiểu các chi phí mà doanh nghiệp gặp phải.

2) Chưa có văn bản chính thức về cơng tác nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Các văn bản chỉ đạo liên quan đưa ra nhưng đưa vào hoạt động còn chậm, các giải pháp thực hiện chưa đồng bộ, tồn diện, các cơng tác chỉ đạo chưa thực sự hiệu quả. Tỉnh chưa có văn bản chính thức về cơng tác nâng cao năng lực cạnh tranh. Các

văn bản đưa ra nhưng việc thực thi còn chậm, thiếu những văn bản quy bổ sung vê những thay đổi trên địa bàn như đền bù, tranh chấp còn chưa được người dân đồng tình.

3) Thủ tục hành chính mặc dù đã có nhiều chuyển biến nhưng vẫn chưa thực sự thơng thống và cởi mở. Tình trạng tham nhũng vẫn cịn xuất hiện trong q trình

cịn nhiều bất cập…Tỉnh cịn nhiều hạn chế trong xúc tiến thương mại, tổ chức hội trợ việc làm, cơng tác đào tạo lao động gặp nhiều khó khăn.

Tóm lại, nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan là những nguyên tạo tạo nên sự thiếu ổn định trong cơng tác điều hành chính quyền tỉnh. Cần có những biện pháp đề giải quyết những vấn đề này.

CHƯƠNG 4

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của vĩnh phúc (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w