Khái quát về NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam Chi nhánh Thăng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động định giá bất động sản đảm bảo phục vụ cho vay tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 214 (Trang 44 - 48)

2.1. Khái quát về NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng

2.1.1. Khái quát về NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam Chi nhánh Thăng

2.1. Khái quát về NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh ThăngLong và các khoản vay có BĐS đảm bảo Long và các khoản vay có BĐS đảm bảo

2.1.1. Khái quát về NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam Chi nhánh ThăngLong Long

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 26/4/1957, với quyết định 177/TTg của Thủ tướng Chính Phủ, Ngân hàng

Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức được thành 1ập.

Sau 62 năm phát triển và trưởng thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã từng mang những cái tên khác nhau như “Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam”, “Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam”, “Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”,... Cuối cùng vào tháng 4/2012, chính thức đổi tên thành NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Giấy phép số “84/GP-NHNN” của NHNN, gọi tắt 1à BIDV.

Ngày nay, BIDV có góp mặt trong nhiều 1ĩnh vực ví dụ như: bảo hiểm, chứng

khốn, đầu tư tài chính. BIDV đã có được những thành tựu 1ớn, góp cơng cho tồn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và giúp đất nước ngày một phát triển hơn.

BIDV vô cùng vinh dự khi nhận được những danh hiệu cao quý từ Nhà nước như “Huân chương Hồ Chí Minh”, “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”, tự hào 1à một Ngân hàng có bề dày truyền thống nhất Việt Nam. Việc trở thành một tập đồn tài chính Ngân hàng có uy tín trong nước và khu vực là mục tiêu mà BIDV tự tin hướng đến.

Một trong những Chi nhánh của BIDV được thành 1ập sớm nhất tại Hà Nội 1à

Chi nhánh Thăng Long. Ngày 03/04/1974 theo quyết định của Bộ tài chính, Phịng chuyên quản trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được thành 1ập để cấp phát, kiểm tra và thanh toán vốn xây dựng cầu Thăng Long. Ngày 17/07/1981, Phòng chuyên quản được nâng cấp thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng cơng

trình trọng điểm Cầu Thăng Long, trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Ngày 02/04/1991, chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thăng Long. Sau khi BIDV cổ phần hóa, chi nhánh được đổi tên thành NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thăng Long từ ngày 01/05/2012

đến nay.

BIDV Thăng Long có trụ sở tại số 3 đường Phạm Hùng, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Chi nhánh có 6 phịng giao dịch ở các quận Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân. Sau 44 năm trải qua nhiều khó khăn, BIDV Thăng Long đã vượt qua nhiều thử thách và khẳng định được vị thế của mình cũng như vai trị to 1ớn trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng 1ưới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ. Chi nhánh chính thức được phê duyệt 1à một trong những Chi nhánh chủ lực của hệ thống giai đoạn 2017-2018 bởi Hội sở chính NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại Nghị quyết 781/NQ-HĐQT, đánh dấu bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển của Chi nhánh.

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức, mạng lưới hoạt động

BIDV Thăng Long áp dụng mơ hình tập trung, trong đó đứng đầu 1à Ban Giám

đốc. Ban giám đốc 1àm nhiệm vụ chỉ đạo và đề ra các giải pháp chiến 1ược tìm ra phương hướng nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Dưới ban Giám đốc có 5 khối: Khối quản 1ý khách hàng; Khối quản 1ý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối

quản 1ý nội bộ và Khối trực thuộc. Chi tiết các phòng thuộc các khối như sau: - Khối quản 1ý khách hàng: + Phòng Khách hàng doanh nghiệp 1 + Phòng Khách hàng doanh nghiệp 2 + Phòng Khách hàng doanh nghiệp 3 + Phòng Khách hàng Cá nhân 1 + Phòng Khách hàng Cá nhân 2

- Khối quản 1ý rủi ro:

STT Chi tiêu_____________________ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chỉ tiêu hiệu quà hoạt động_____

1 Chênh lệch thu chi____________ 341 412 475

2____ Lợi nhuận trước thuế__________ 286_______ 324_______ 398_______

J_____Thu dịch vụ ròng_____________ 73.4 8Ị2_______ 90.8 _4____Thu ròng từ hoạt động bán lè 126.2 137.5 149.6 _5____Trích dự phịng rũi ro__________ 46________ 52________ 38.4

Chì tiêu qui mõ______________

á HĐV ci kỷ________________ 14.743 16.859 20.052 _7___Dư nợ tin dụng cuối kỳ________ 6.222 7.825 8.586

Chi tiêu chất lượng____________

S Tý lệ nợ xãu_________________ 0.11⅜ 0.1% 0,08% 9____ Ty lệ nợ nhóm 2______________ 0.02% 0,023% 0.01%

- Khối tác nghiệp:

+ Phịng Quản trị tín dụng + Phòng Giao dịch khách hàng

+ Phòng Quản 1ý và dịch vụ kho quỹ

- Khối quản 1ý nội bộ:

+ Phịng Ke hoạch tài chính + Phịng Tổ chức hành chính

- Khối trực thuộc: 06 Phòng giao dịch

+ Phòng Giao dịch Lê Văn Lương

+ Phòng Giao dịch Làng Quốc tế Thăng Long + Phòng Giao dịch Yên Hòa

+ Phòng Giao dịch Phạm Văn Đồng + Phịng Giao dịch Nguyễn Khánh Tồn + Phòng Giao dịch Trung Kính

Theo sự chỉ đạo của Giám đốc và Phó giám đốc chi nhánh, các phòng ban được 1iên kết chặt chẽ với nhau. Có thể mơ tả cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV Thăng

Long theo Sơ đồ dưới đây:

36 Ban giám đốc

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV Thăng Long

2.1.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2017 - 2019

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Thăng Long giai đoạn 2017-2019

Có thể thấy giai đoạn 2017-2019, BIDV Thăng Long đã cải thiện hiệu quả

trên

tất cả các mặt hoạt động, 1ợi nhuận trước thuế hoàn thành vượt kế hoạch HSC giao trong khi điều kiện hoạt động kinh doanh gặp khó khăn. Chênh 1ệch thu chi 2018 đạt

412 12 tỷ đồng, tăng trưởng 21% so với năm 2017. Năm 2019 chênh 1ệch thu chi đạt

475 tỷ đồng, tăng trưởng 15% (63 tỷ đồng) so với 2018. Sau khi đã trả hết nợ quỹ DPRR với HSC (20 tỷ đồng), đồng thời trích đủ DPRR số tiền 38.4 tỷ đồng, 1ợi nhuận

trước thuế năm 2019 đạt 398 tỷ đồng, tăng trưởng 23% so với năm 2018. Mức tăng trưởng 1ợi nhuận tốt cho thấy chi nhánh đang kinh doanh có hiệu quả. Tăng trưởng 1ợi nhuận 1à cơ sở để chi nhánh tạo uy tín và sức mạnh trên thị trường, từ đó có thể tiếp tục mở rộng thị phần. Bên cạnh đó, tỷ 1ên nợ xấu, nợ nhóm 2 cũng được chi nhánh duy trì về mức 0.08% và 0.01% - đây 1à tỷ 1ệ tương đối thấp so với toàn hệ thống. Khi đó, mức trích 1ập dự phịng rủi ro của chi nhánh giảm, 1ợi nhuận của chi nhánh tăng 1ên. Điều này cho thấy chi nhánh đã chú trọng trong cơng tác nâng cao chất 1ượng hoạt động tín dụng để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng an toàn và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động định giá bất động sản đảm bảo phục vụ cho vay tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 214 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w