CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính
Phƣơng pháp này giúp phân tích và làm rõ thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long trên địa bàn huyện Đơng Anh, Thành phố Hà nội từ đó đánh giá đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ những hạn chế của KCN này trên cơ sở đó đề ra các khiến nghị về hàm ý chính sách phù hợp với thực trạng hiện tại và định hƣớng phát triển trong những năm tới theo quy hoạch phát triển của thành phố Hà Nội nói riêng và cả nƣớc nói chung.
- Trong q trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu
+ Phƣơng pháp thống kê mô tả: thu thập thơng tin và trình bày có hệ thống các số liệu nhằm cung cấp một bức tranh toàn cảnh về thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long.
+ Phƣơng pháp so sánh: bằng phƣơng pháp này nhằm so sánh tình hình biến động về giá trị xuất nhập khẩu, nghĩa vụ nộp thuế, năng suất và trình độ cơng nghệ, thu nhập của ngƣời lao động,.... từ đó đƣa ra đánh giá về những kết quả và thành tựu đạt đƣợc, những tồn tại, những vấn đề cần đặt ra của KCN Bắc Thăng Long với các KCN khác trên địa bàn thành phố
Hà Nội, trên có sở đó đƣa ra các giải pháp phù hợp, có căn cứ khoa học cho các KCN khác trong cả nƣớc.
+ Bên cạnh đó, sử dụng phƣơng pháp thống kê suy diễn để lập luận, giải thích và làm rõ các nhân tố tác động tới sự phát triển của KCN Bắc Thăng Long.
- Trong quá trình thực hiện, luận văn có kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu trƣớc đó.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG HÀ NỘI
3.1. Cơ chế chính sách phát triển Khu cơng nghiệp của nhà nƣớc
3.1.1. Một số văn bản chính sách nhà nước
Sau năm 1986, với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nƣớc, nền kinh tế nƣớc ta bƣớc sang cơ chế thị trƣờng, cơng nghiệp và dịch vụ đƣợc khuyến khích phát triển, hàng loạt các doanh nghiệp tƣ nhân, tập thể, nhà nƣớc và nƣớc ngoài đƣợc thành lập mới và mở rộng sản xuất kinh doanh. Năm 1991, KCX Tân Thuận đã đƣợc thành lập, mơ hình KCN lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam. Kể từ đó tới nay, nhiều cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động của các KCN, KCX, KKT đã đƣợc ban hành.
- Nghị định 36/1997/NĐ-CP quy định về quy chế KCN, KCX, KCNC: Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế, các tổ chức kinh tế, cá nhân nƣớc ngoài và các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ vào khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao (gọi chung và tắt là KCN, trừ trƣờng hợp có quy định riêng cho từng loại khu).
- Luật Đầu tƣ năm 2005 thay thế cho Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi và Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc; Luật Doanh nghiệp năm 2005 thay thế cho Luật Doanh nghiệp nhà nƣớc ra đời, đánh dấu mốc quan trọng tiến tới mặt bằng pháp lý chung giữa đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Luật Đầu tƣ 2005 nêu rõ : “Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ và các nguyên tắc quy định tại Luật này, Chính phủ quy định những ƣu đãi cho các nhà đầu tƣ đầu tƣ vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế … Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế đã đƣợc Chính phủ phê duyệt, các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập kế hoạch đầu tƣ và tổ
chức xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngồi hàng rào khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế thuộc phạm vi quản lý.”
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (năm 2006) đã đề ra chủ trƣơng : Phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, đồng thời khẳng định tƣ tƣởng tăng trƣởng kinh tế đi đơi với phát triển bền vững, trong đó có phát triển bền vững các KCN.
- Để phát triển các KCN theo đúng Quy hoạch, ngày 21/8/2006, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1107/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020. Theo đó, quy hoạch phát triển KCN đã đề ra đƣợc một hệ thống các điều kiện và tiêu chí thành lập mới và mở rộng KCN chặt chẽ, cụ thể, bảo đảm gắn bó chặt chẽ giữa vấn đề hiệu quả đầu tƣ với vấn đề xã hội, môi trƣờng. Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của các KCN, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản về khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ các dự án xử lý chất thải KCN, phát triển hạ tầng xã hội ngoài hàng rào KCN nhƣ Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tƣ nhà nƣớc và tín dụng xuất khẩu.
- Để triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 4 khoá X về một số chủ trƣơng, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức WTO, Chính phủ đã có Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007 ban hành Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 4 khố X, trong đó có đề ra các giải pháp nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả đầu tƣ, tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững. Đồng thời, Chƣơng trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2007-2011 cũng đã xác định một trong các nhiệm vụ chủ yếu
cần tập trung chỉ đạo thực hiện là thúc đẩy các ngành, vùng kinh tế tăng trƣởng nhanh với chất lƣợng cao và bền vững, trong đó ƣu tiên khuyến khích, hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, nhất là ở các tỉnh và thành phố lớn, các KCN, khu chế xuất.
- Nhằm khắc phục những bất cập, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh của nhà đầu tƣ vào các KCN, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 quy định về KCN, khu chế xuất, khu kinh tế. Nghị định đã quy định rõ trình tự thủ tục thành lập, mở rộng KCN theo tinh thần đẩy mạnh phân cấp cho chính quyền địa phƣơng; Thống nhất cơ chế, chính sách ƣu đãi đầu tƣ, xóa bỏ mọi phân biệt đối xử, tạo lập mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống và sân chơi bình đẳng đối với đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài trong việc đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng, đầu tƣ phát triển sản xuất, dịch vụ trong KCN; Tăng quyền tự chủ về đầu tƣ - kinh doanh cho công ty phát triển hạ tầng, mở rộng phƣơng thức huy động các nguồn vốn, phƣơng thức tham gia của doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hình thức đầu tƣ và hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng KCN; Khuyến khích, hỗ trợ đầu tƣ và yêu cầu gắn kết chặt chẽ giữa phát triển KCN với bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững và đồng bộ với việc xây dựng khu đô thị, khu dân cƣ, nhà ở cơng nhân, cơng trình dịch vụ, cơng cộng và cơ sở hạ tầng xã hội; Hồn thiện mơ hình, cơ chế và chức năng QLNN đối với KCN từ cơ chế ủy quyền sang cơ chế phân cấp và giao nhiệm vụ trực tiếp cho Ban Quản lý KCN một cách toàn diện trên nhiều lĩnh vực từ đầu tƣ tới lao động, thƣơng mại, xuất nhập khẩu, xây dựng, đất đai, môi trƣờng, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính,...; Tăng cƣờng phân cấp cho UBND cấp tỉnh trong việc quyết định thành lập KCN, khu chế xuất, quản lý tổ chức, bộ máy Ban Quản lý KCN, khu kinh tế.
- Quyết định số 43/2009/QĐ-TTg ngày 19/3/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách Trung ƣơng để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN tại các địa phƣơng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn; Thơng tƣ số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 hƣớng dẫn thủ tục hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu; thơng tƣ số 13/2009/TT-BLĐTBXH ngày 06/5/2009 của Bộ lao động về việc hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ QLNN về lao động trong các KCN, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao; Thông tƣ số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 về việc quy định quản lý về bảo vệ môi trƣờng KCN, khu công nghệ cao, khu kinh tế và cụm công nghiệp.
Các văn bản trên đã tạo hành lang pháp lý ngày càng thơng thống hơn cho tổ chức hoạt động và quản lý hoạt động của các KCN.
- Ngày 12/11/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 164/2013/NĐ- CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về KCN, KCX và KKT. Nghị định mới đƣợc ban hành một mặt đã sửa đổi một số nội dung còn hạn chế, vƣớng mắc trong cơ chế, chính sách và quy định của pháp luật đối với KCN, KKT, mặt khác bổ sung những quy định mới nhằm hoàn thiện thêm khung pháp lý liên quan đến hoạt động của các KCN, KKT.
3.1.2. Cơ chế chính sách và định hướng phát triển quy hoạch KCN của Thành phố Hà Nội đến năm 2020 Thành phố Hà Nội đến năm 2020
- Thành phố Hà Nội đã ban hành các cơ chế, chính sách về đầu tƣ xây dựng, quản lý hoạt động các KCN trên cơ sở các qui định của pháp luật về đầu tƣ, xây dựng, đất đai,.. vận dụng các qui định về quản lý KCN phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phƣơng thể hiện tại các văn bản: Quyết định số 25/2005/QĐ-UBND ngày 18/02/2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Qui chế quản lý các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà
Nội; Quyết định số 63/2009/QĐ-UBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội. Chức năng quản lý nhà nƣớc về khu công nghiệp đƣợc thống nhất giao Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất thực hiện.
- Theo UBND TP Hà Nội, Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế-Xã hội Thành phố Hà Nội Đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030:
+ Đối với các khu vực cơng nghiệp tập trung đƣợc hình thành trƣớc những năm 1990:
Cải tạo, chỉnh trang, đầu tƣ chiều sâu các khu công nghiệp cũ nhƣ: Minh
Khai, Chèm, Đức Giang, Cầu Bƣơu, Cầu Diễn, Đông Anh, Đuôi Cá, Văn Điển.
Đẩy nhanh công tác di chuyển những cơ sở sản xuất, bộ phận doanh nghiệp có mức độ gây ơ nhiễm cao, có điều kiện sản xuất khơng thích hợp nhƣ: dệt nhuộm, hố chất, thuốc lá... ra xa nội đô, khu vực dân cƣ, kết hợp đổi mới công nghệ và đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải bảo vệ môi trƣờng.
+ Đối với các khu công nghiệp tập trung mới:
Ƣu tiên thu hút các ngành nghề có trình độ cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, khơng địi hỏi sử dụng nhiều đất, tăng cƣờng sự tham gia của các thành phần kinh tế; chú trọng bảo vệ mơi trƣờng, hình thành và phát triển các khu công nghiệp thân thiện với môi trƣờng, các khu công nghiệp sinh thái.
Chuyển dịch cơ cấu bên trong thông qua đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, phát triển các ngành công nghệ cao nhƣ thông tin, cơ điện tử, công nghệ sinh học. Phát triển các KCN công nghệ thông tin.
Giai đoạn đến năm 2015: Tiếp tục triển khai 09 KCN đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ghi vào danh mục phát triển các KCN Việt Nam với tổng diện tích 3.581 ha, bao gồm: KCN Bắc Thƣờng Tín, KCN Phụng Hiệp, KCN Quang Minh II, KCN sạch Sóc Sơn, KCN Nam Phú Cát, Khu cơng viên công nghệ
thông tin Hà Nội, Khu công nghệ cao sinh học, KCN Đơng Anh, KCN Kim Hoa (phần diện tích thuộc huyện Mê Linh).
Giai đoạn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030: Dự kiến xây dựng mới và mở rộng 15 khu cơng nghiệp, tổng diện tích khoảng 4.200 ha.
Nghiên cứu, phát triển các khu công nghiệp tại khu vực Mê Linh, Nội Bài, Đông Anh tạo thành chuỗi công nghiệp - đô thị trên đƣờng 18 kéo dài từ đô thị mới Mê Linh đến Phố Mới (Quế Võ, Bắc Ninh) để chuyển bớt cơng nghiệp lên đƣờng 18.
3.1.3. Những chủ trương, chính sách ưu đãi về đầu tư đối với các Doanhnghiệp trong các KCN, KCX nghiệp trong các KCN, KCX
3.1.3.1. Chính sách ưu đãi về thuế
- Đối với dự án đầu tƣ phát triển hạ tầng KCN: miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng và 11 năm tiếp theo.
- Theo quy định của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008: Đối với dự án sản xuất trong KCN: mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% áp dụng trong suốt thời hạn thực hiện dự án.
- Đối với dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao: mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% áp dụng trong 15 năm, sau đó là 25% trong các năm tiếp theo.
- Đối với dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ cao hoặc cần đặc biệt thu hút đầu tƣ thì thời gian áp dụng thuế suất ƣu đãi có thể kéo dài nhƣng tổng thời gian áp dụng thuế suất 10% không quá 30 năm. Thủ tƣớng Chính phủ quyết định việc kéo dài thêm thời gian áp dụng thuế suất 10% theo đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
- Dự án đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vịng 04 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% trong 09 năm tiếp theo.
- Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tƣ tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao; doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tƣ thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng của Nhà nƣớc, sản xuất sản phẩm phần mềm đƣợc áp dụng thuế suất 10% trong thời gian mƣời lăm năm.
- Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tƣ tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đƣợc áp dụng thuế suất 20% trong thời gian mƣời năm.
- Đối với dự án cần đặc biệt thu hút đầu tƣ có quy mơ lớn và cơng nghệ cao thì thời gian áp dụng thuế suất ƣu đãi có thể kéo dài thêm, nhƣng thời gian kéo dài thêm không quá 10 năm.
- Thời gian áp dụng thuế suất ƣu đãi đƣợc tính từ năm đầu tiên doanh nghiệp có doanh thu.
3.1.3.2. Thủ tục và mơi trường đầu tư
Ở các KCN Hà Nội, việc quản lý của Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội cũng không ngừng đƣợc cải thiện, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tiêu biểu là cơ chế một cửa giải quyết các thủ tục hành chính cho các nhà đầu tƣ.
- Về môi trƣờng đầu tƣ trong các KCN, KCX Hà Nội
Hà Nội có hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ và phát triển. Các KCN, KCX và sân bay Nội Bài chỉ cách trung tâm Thành phố 40km. Cảng Hải Phòng và cảng Cái Lân là hai cảng container đƣợc đầu tƣ phục vụ xuất, nhập khẩu chỉ cách Hà Nội 120km. Hà Nội là đầu mối giao thơng của tồn bộ miền Bắc với hệ thống đƣờng sắt, đƣờng bộ khá phát triển. Ngồi ra, vì nằm trong hành