Giải pháp nâng cao tính hấp dẫn của KCN trong thu hút đầu tư

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại bình định 001 (Trang 103)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp phát triển khu công nghiệp Bắc Thăng Long

4.2.5. Giải pháp nâng cao tính hấp dẫn của KCN trong thu hút đầu tư

Tính hấp dẫn trong thu hút đầu tƣ của khu cơng nghiệp có ảnh hƣởng quyết định hiệu quả hoạt động của khu công nghiệp cũng nhƣ khả năng phát triển một cách bền vững của chúng. Sức hấp dẫn của khu cơng nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trƣớc hết phải kể đến ƣu thế tƣơng đối của môi trƣờng đầu tƣ vào khu công nghiệp và những nỗ lực của nhà nƣớc trong việc triển khai các hoạt động xúc tiến đầu tƣ. Chính vì vậy chủ thể chính trong giải pháp này chính là Nhà nƣớc.

Đối với các khu cơng nghiệp của Việt nam thời gian qua chƣa thể hiện đƣợc ƣu thế vƣợt trội trong việc thu hút đầu tƣ, nhiều khu công nghiệp vẫn không đạt mục tiêu lấp đầy sau nhiều năm hoạt động. Nguyên nhân của tình trạng này đƣợc lý giải theo nhiều khía cạnh : mơi trƣờng pháp luật chƣa thơng thống, thủ tục hành chính cịn nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng trong và ngồi

khu cơng nghiệp chƣa đảm bảo thuận tiện, chi phí hoạt động trong khu cơng nghiệp còn cao, đặc biệt là tiền thuê đất, nguồn nhân lực còn thiếu và yếu, phƣơng thức tiếp thị chƣa tốt, vv.

Để nâng cao tính hấp dẫn của các khu công nghiệp, những giải pháp cơ bản sau đây là cần thiết.

Trƣớc hết cần hồn thiện mơi trƣờng pháp lý và đơn giản hố các thủ tục hành chính, thơng qua việc nhanh chóng xây dựng và thơng qua luật về khu cơng nghiệp, hồn thiện cơ chế “một cửa tại chỗ” và coi đây là công cụ quan trọng tạo lập mơi trƣờng hành chính thuận lợi trong khu cơng nghiệp, đồng thời ổn định các chính sách và cơ chế để tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ vào khu cơng nghiệp có những tính tốn chiến lƣợc dài hạn và bền vững.

Cần tiếp tục xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng quốc gia (giao thông, năng lƣợng, thông tin liên lạc, vv), khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng ngồi khu cơng nghiệp, sử dụng nguồn lực của nhà nƣớc để hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng ở những địa phƣơng chƣa có điều kiện, qua đó tạo thuận lợi cho việc triển khai hoạt động của các nhà đầu tƣ vào khu công nghiệp.

Giải pháp thứ ba là tạo điều kiện giảm chi phí kinh doanh cho các nhà đầu tƣ vào khu cơng nghiệp, nâng cao tính hấp dẫn trong thu hút đầu tƣ bằng nhiều chính sách khác nhau, trong đó : giảm chi phí thu hồi đất, đền bù giải toả để tạo điều kiện giảm tiền thuê đất cho nhà đầu tƣ; giảm chi phí sử dụng dịch vụ cơng cộng và chi phí duy tu bảo dƣỡng cơ sở hạ tầng, nên thu chi phí theo mức độ hoạt động (doanh thu, kim ngạch xuất khẩu, vv) để tạo điều kiện cho những doanh nghiệp cịn khó khăn trong hoạt động có điều kiện phát triển sản xuất. Bên cạnh đó, cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế (kể cả các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài) tham gia đầu tƣ cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp sẽ làm

tăng tính cạnh tranh và qua đó có thể giảm đáng kể chi phí sử dụng hạ tầng (điện, nƣớc, liên lạc, vv) cho các nhà đầu tƣ trong khu cơng nghiệp.

Đồng thời với các chính sách tạo thuận lợi về mặt điều kiện kinh doanh cho các nhà đầu tƣ vào khu công nghiệp, công tác xúc tiến đầu tƣ của nhà nƣớc cũng sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao tính hấp dẫn trong thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp. Hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào khu công nghiệp của chúng ta hiện nay cịn mang tính chất tự phát và manh mún, mỗi địa phƣơng thực hiện theo một cách và dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh ngay giữa các khu cơng nghiệp trong nƣớc, làm tổn hại đến hình ảnh về môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam. Từ thực tế trên, nhóm nghiên cứu đề xuất cần tập trung hoạt động xúc tiến đầu tƣ với sự tham gia và hỗ trợ của các cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng, thông qua việc thiết lập các kênh thông tin tập trung (website, các chiến dịch xúc tiến đầu tƣ, thiết lập các đoàn vận động đầu tƣ cùng với việc liên kết chặt chẽ với các tổ chức các nhà đầu tƣ quốc tế). Hoạt động này cần có sự chỉ đạo tập trung bởi một cơ quan chuyên trách với sử dụng ngân sách nhà nƣớc để tién hành hoạt động. Đồng thời, việc tham gia hiệp hội các khu công nghiệp và khu chế xuất khu vực và thế giới cũng sẽ góp thêm cơ hội quảng bá cho các khu công nghiệp của Việt Nam.

4.2.6. Đa dạng hố mơ hình các khu cơng nghiệp

Mơ hình tổ chức các KCN cần phải đi sát với thực tế xu hƣớng phát triển KCN hiện đại. Mơ hình tổ chức sản xuất công nghiệp ở nƣớc ta (cũng nhƣ ở nhiều quốc gia khác) trong những thập kỷ 1960, 1970 thiên về việc hình thành những tổ hợp cơng nghiệp có quan hệ chặt chẽ về công nghệ, đến những năm 1980, 1990 là sự ra đời của các khu công nghiệp tập trung với một quan niệm mới về phát huy hiệu quả của công nghiệp thông qua việc sử dụng chung các dịch vụ hạ tầng (bao gồm cả dịch vụ xử lý những tác động môi trƣờng sinh thái). Hiện nay, xu hƣớng mới trong phát triển các KCN là hình thành những

cluster cơng nghiệp trong đó chú trọng hơn đến các mối liên hệ nhiều tầng trong phát triển công nghiệp. Do vậy, mơ hình phát triển các khu cơng nghiệp phải phù hợp với các giai đoạn nhất định trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Các khu công nghiệp ở một giai đoạn mà nền kinh tế còn kém phát triển, dƣ thừa nhiều lao động, thì khơng tránh khỏi phải thu hút nhiều ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động (ngay cả ở các đô thị lớn). Một khi kinh tế phát triển nhƣ hiện nay thì sự tồn tại của khu công nghiệp nhƣ vậy trở nên bất hợp lý và cần có những mơ hình phát triển mới. Nhóm nghiên cứu đề xuất một số mơ hình phát triển KCN mới có thể áp dụng vào VN hiện nay nhƣ sau:

Mơ hình KCN tập trung, trong đó bao gồm các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, sản xuất hàng hố tiêu thụ trong nƣớc và phục vụ xuất khẩu. Sự thành công của một số khu công nghiệp tập trung thời gian qua đã chứng minh sự phù hợp của mơ hình này, và việc duy trì áp dụng mơ hình khu cơng nghiệp tập trung vẫn nên đƣợc coi là một trong những hƣớng phát triển cần thiết của các khu cơng nghiệp. Tuy nhiên, trong mơ hình này, chúng ta có thể kết hợp tổ chức hoạt động của cả các doanh nghiệp chế xuất và các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phục vụ nhu cầu trong nƣớc.

Mơ hình KCN tổng hợp, trong đó bao gồm cả các doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và cả khu dân cƣ. Một trong những xu hƣớng mới hiện nay trong việc tổ chức hoạt động của khu công nghiệp là kết hợp phát triển hoạt động sản xuất công nghiệp với các hoạt động cung cấp dịch vụ và các đầu vào cần thiết cho các doanh nghiệp công nghiệp, kết hợp phát triển sản xuất và tổ chức đời sống dân cƣ trong khu cơng nghiệp, theo mơ hình tổng hợp. Việc kết hợp phát triển các doanh nghiệp công nghiệp với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ (nhƣ vận tải, bƣu điện, thơng tin liên lạc, tài chính, vv) một mặt sẽ cho phép tạo ra một tổng thể khép kín các hoạt động, đảm bảo sự chủ động trong việc tổ chức hoạt động của các doanh

nghiệp trong khu công nghiệp, mặt khác, sự kết hợp này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm chi phí dịch vụ do sự rút ngắn khoảng cách trong cung cấp dịch vụ, qua đó tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tham gia khu cơng nghiệp. Bên cạnh đó, việc phát triển các khu dân cƣ trong khu công nghiệp (với mục đích chủ yếu phục vụ nhu cầu của ngƣời lao động làm việc trong khu công nghiệp) sẽ giúp giải quyết đƣợc những vấn đề bức xúc hiện nay về nhà ở cho ngƣời lao động trong khu công nghiệp, qua đó tạo ra sự ổn định về lao động trong các khu cơng nghiệp.

Mơ hình liên kết khu cơng nghiệp, theo đó nhiều KCN sẽ đƣợc bố trí gần nhau và liên kết theo dạng cluster công nghiệp. Tổ chức theo dạng cluster tức là việc tập trung theo ngành và theo khu vực địa lý các đơn vị sản xuất kinh doanh. Mơ hình tổ chức này cho phép tận dụng khả năng tiết kiệm chi phí giao dịch, với sự tập trung của các nhà cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện và máy móc thiết bị cũng nhƣ sự tập trung của lực lƣợng lao động có tay nghề chun mơn phù hợp với từng ngành. Sự tập trung này cũng tạo điều kiện phát triển các loại hình dịch vụ phù hợp với từng ngành nhƣ dịch vụ kỹ thuật, tài chính kế tốn, vv. Các lợi thế này là nhân tố đảm bảo sự phát triển bền vững của mơ hình liên kết KCN này. Hiện nay mơ hình cluster cơng nghiệp đã và đang đƣợc áp dụng thành công tại các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển có điều kiện tƣơng tự nhƣ nƣớc ta, do vậy, nhóm nghiên cứu cho rằng việc tổ chức các khu cơng nghiệp theo mơ hình cluster có thể đƣợc coi là một mơ hình phát triển bền vững hợp lý cho các khu công nghiệp của Việt nam trong tƣơng lai.

Để thực hiện tốt giải pháp này, Nhà nƣớc cần phải là chủ thể chính nhằm đƣa ra mơ hình KCN phù hợp với từng khu vực.

4.2.7. Một số giải pháp khác

- Thƣờng xuyên tổ chức các Hội nghị tập huấn cho các doanh nghiệp trong KCN về chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc liên quan đến các hoạt động đầu tƣ và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cập nhật những ƣu đãi

về đầu tƣ cho các doanh nghiệp.

- Có giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp KCN xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng, ví dụ: mở rộng phịng trƣng bày giới thiệu sản phẩm công nghiệp xuất khẩu và sản phẩm công nghiệp phụ trợ nhằm quảng bá sản phẩm và thu hút đầu tƣ.

- Tổ chức các buổi hội thảo tại các KCN để tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp KCN trong cùng địa bàn và các doanh nghiệp trong vùng.

- Tăng cƣờng kiểm tra việc thực hiện vệ sinh môi trƣờng, xử lý rác thải của các doanh nghiệp KCN, giảm thiểu sự ô nhiễm tại các KCN và các vùng lân cận.

4.3. Khuyến nghị chính sách cho các khu cơng nghiệp

Để đảm bảo thực hiện thành công những giải pháp nêu trên, luận văn đề xuất một số khuyến nghị nhƣ sau :

4.3.1. Khuyến nghị về tổ chức quản lý KCN

4.3.1.1. Khuyến nghị mơ hình quản lý KCN và KCX ở cấp trung ƣơng Từ khi chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý từ Ban quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Việt Nam trực thuộc Chính phủ thành Vụ quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ với chức năng của đơn vị tham mƣu, giúp việc cho Bộ trƣởng khơng có tƣ cách pháp nhân; có con dấu và tài khoản riêng. Do vậy, mọi hoạt động của Vụ đối với công tác quản lý các KCN, KCX trong cả nƣớc nhất thiết đều phải thông qua lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ để có tƣ cách pháp nhân, gây ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng, thời gian xử lý các công việc trong lĩnh vực mà cơ chế “một cửa, tại

chỗ” đã đƣợc thực hiện ở tất cả các KCN và KCX trong cả nƣớc. Nói cách khác, nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ là chƣa có sự tƣơng xứng cần thiết giữa Ban quản lý các KCN của từng địa phƣơng (tỉnh, thành phố) với Vụ quản lý các KCN và KCX thuộc bộ Kế hoạch Đầu tƣ ở cấp Trung ƣơng. Điều này gây trở ngại đáng kể cho việc triển khai một cách có hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc của Vụ quản lý các KCN và KCX đối với các Ban quản lý các KCN

ở địa phƣơng. Từ thực tế đó, nghiên cứu đề xuất với Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chuyển chức năng của Vụ quản lý các KCN và KCX hiện nay thành Cục quản lý các KCN và KCX trực thuộc Bộ, qua đó cho phép đảm bảo sự thống nhất về nhiệm vụ và quyền hạn giữa các cơ quan quản lý TW và cơ quan quản lý địa phƣơng đối với các KCN.

4.3.1.2. Khuyến nghị phân cấp quản lý KCN và KCX

Để tăng cƣờng tính chủ động và tinh thần trách nhiệm trong quản lý các khu công nghiệp, việc phân cấp quản lý các KCN cho các ban quản lý KCN tại địa phƣơng là một điều kiện quan trọng cho phép nâng cao hiệu qủa quản lý KCN. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là có đƣợc sự phân cấp đầy đủ các quyền quyết định về các hoạt động trong các KCN. Do đó, kiến nghị trong thời gian tới, nhà nƣớc sẽ tiến hành việc phân cấp đầy đủ hơn các quyền cho ban quản lý KCN tại các địa phƣơng còn lại trong cả nƣớc, tránh việc quản lý chồng chéo giữa các cơ quan quản lý các cấp, các ngành khác nhau đối với một vấn đề thuộc khu công nghiệp, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi đáng kể cho các ban quản lý trong việc thực hiện đầy đủ chức năng quản lý nhà nƣớc theo mơ hình “một cửa – tại chỗ” đối với các hoạt động trong các KCN; và đặc biệt tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ khi xin phép và triển khai các dự án đầu tƣ trong khu cơng nghiệp đƣợc nhanh chóng, thuận lợi.

4.3.2. Khuyến nghị về tổ chức thực hiện qui hoạch, chính sách và cơ chế đã ban hành

Một trong những nguyên nhân của các khó khăn trong việc quản lý sự phát triển các KCN thời gian qua là tình trạng phát triển khơng có qui hoạch, thực hiện các chính sách khơng nhất qn, bng lỏng kiểm sốt việc tuân thủ các qui chế, qui định trong quản lý KCN. Để khắc phục khó khăn này, đồng thời đảm bảo sự thành cơng trong việc triển khai đồng bộ các giải pháp nêu trên, nhóm nghiên cứu kiến nghị :

Nhanh chóng phê duyệt qui hoạch phát triển KCN đến năm 2020 và triển khai thực hiện trên thực tế để đảm bảo sự phát triển cân đối của các KCN trong thời gian tới. Kiên quyết tôn trọng qui hoạch đã đƣợc duyệt và coi đó là căn cứ quan trọng nhất trong việc xét duyệt cấp phép đầu tƣ các khu công nghiệp, tránh hiện tƣợng các địa phƣơng tự cấp phép xây dựng khu công nghiệp và đặt các cơ quan nhà nƣớc vào tình trạng “sự đã rồi”.

Rà sốt lại và hồn thiện hệ thống chính sách liên quan đến KCN, làm có những điều chỉnh cần thiết để thích ứng với yêu cầu phát triển bền vững các khu công nghiệp trong điều kiện hiện nay.

Tổ chức phối hợp một cách chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý trung ƣơng và cơ quan quản lý địa phƣơng để có sự nhất quán trọng quản lý phát triển các KCN. Đồng thời phải tổ chức phối hợp giữa các cấp chính quyền và ngƣời dân ở khu cơng nghiệp để đảm bảo tạo ra một môi trƣờng bền vững và hấp dẫn trong thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp.

4.3.3. Khuyến nghị về điều chỉnh các cơ chế, chính sách theo chu kỳ sống của KCN

Tiếp thu ý kiến của các chuyên gia nghiên cứu về KCN cho thấy, để đảm bảo sự phát triển cho các KCN, ngoài sự nhất quán về cơ chế chính sách cho các KCN nói chung, việc điều chỉnh kịp thời một số cơ chế chính sách theo

chu kỳ sống của KCN cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nhƣ tính hấp dẫn của các KCN. Chẳng hạn một KCN mới thành lập cần có cơ chế đặc biệt để thu hút đầu tƣ, nhanh chóng lấp đầy KCN để nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng của KCN, trong khi đó,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại bình định 001 (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w