Cơ chế chính sách và định hướng phát triển quy hoạch KCN của Thành phố Hà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại bình định 001 (Trang 55 - 57)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1. Cơ chế chính sách phát triển Khu công nghiệp của nhà nƣớc

3.1.2. Cơ chế chính sách và định hướng phát triển quy hoạch KCN của Thành phố Hà

Thành phố Hà Nội đến năm 2020

- Thành phố Hà Nội đã ban hành các cơ chế, chính sách về đầu tƣ xây dựng, quản lý hoạt động các KCN trên cơ sở các qui định của pháp luật về đầu tƣ, xây dựng, đất đai,.. vận dụng các qui định về quản lý KCN phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phƣơng thể hiện tại các văn bản: Quyết định số 25/2005/QĐ-UBND ngày 18/02/2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Qui chế quản lý các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà

Nội; Quyết định số 63/2009/QĐ-UBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội. Chức năng quản lý nhà nƣớc về khu công nghiệp đƣợc thống nhất giao Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất thực hiện.

- Theo UBND TP Hà Nội, Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế-Xã hội Thành phố Hà Nội Đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030:

+ Đối với các khu vực cơng nghiệp tập trung đƣợc hình thành trƣớc những năm 1990:

Cải tạo, chỉnh trang, đầu tƣ chiều sâu các khu công nghiệp cũ nhƣ: Minh

Khai, Chèm, Đức Giang, Cầu Bƣơu, Cầu Diễn, Đông Anh, Đuôi Cá, Văn Điển.

Đẩy nhanh công tác di chuyển những cơ sở sản xuất, bộ phận doanh nghiệp có mức độ gây ơ nhiễm cao, có điều kiện sản xuất khơng thích hợp nhƣ: dệt nhuộm, hố chất, thuốc lá... ra xa nội đô, khu vực dân cƣ, kết hợp đổi mới công nghệ và đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải bảo vệ môi trƣờng.

+ Đối với các khu công nghiệp tập trung mới:

Ƣu tiên thu hút các ngành nghề có trình độ cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, khơng địi hỏi sử dụng nhiều đất, tăng cƣờng sự tham gia của các thành phần kinh tế; chú trọng bảo vệ mơi trƣờng, hình thành và phát triển các khu công nghiệp thân thiện với môi trƣờng, các khu công nghiệp sinh thái.

Chuyển dịch cơ cấu bên trong thông qua đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, phát triển các ngành công nghệ cao nhƣ thông tin, cơ điện tử, công nghệ sinh học. Phát triển các KCN công nghệ thông tin.

Giai đoạn đến năm 2015: Tiếp tục triển khai 09 KCN đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ghi vào danh mục phát triển các KCN Việt Nam với tổng diện tích 3.581 ha, bao gồm: KCN Bắc Thƣờng Tín, KCN Phụng Hiệp, KCN Quang Minh II, KCN sạch Sóc Sơn, KCN Nam Phú Cát, Khu công viên công nghệ

thông tin Hà Nội, Khu công nghệ cao sinh học, KCN Đông Anh, KCN Kim Hoa (phần diện tích thuộc huyện Mê Linh).

Giai đoạn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030: Dự kiến xây dựng mới và mở rộng 15 khu công nghiệp, tổng diện tích khoảng 4.200 ha.

Nghiên cứu, phát triển các khu công nghiệp tại khu vực Mê Linh, Nội Bài, Đông Anh tạo thành chuỗi công nghiệp - đô thị trên đƣờng 18 kéo dài từ đô thị mới Mê Linh đến Phố Mới (Quế Võ, Bắc Ninh) để chuyển bớt công nghiệp lên đƣờng 18.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại bình định 001 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w