Quan điểm mục tiêu và định hƣớng phát triển KCN Bắc Thăng Long

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại bình định 001 (Trang 96 - 97)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.1. Quan điểm mục tiêu và định hƣớng phát triển KCN Bắc Thăng Long

4.1.1. Quan điểm mục tiêu phát triển

Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn đến năm 2015 và định hƣớng đến 2020 là hình thành các KCN tập trung có quy mơ, cơ cấu hợp lý, vừa có khu, cụm cơng nghiệp tổng hợp, vừa có khu, cụm cơng nghiệp chuyên ngành phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị và yêu cầu phát triển công nghiệp theo hƣớng sản xuất sạch, cơng nghệ cao, hiện đại, kiểm sốt đƣợc ô nhiễm môi trƣờng, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp trong GDP.

Phát triển khu, cụm công nghiệp đồng bộ với các cơ sở dịch vụ công nghiệp, dịch vụ nhà ở và các tiện ích khác cho ngƣời lao động trong khu, cụm công nghiệp.

4.1.2. Định hướng phát triển

Phát triển KCN theo hƣớng bền vững trên cơ sở đảm bảo phát triển hài hòa về kinh tế - xã hội và yêu cầu môi trƣờng.

Phát triển công nghiệp theo hƣớng tập trung vào các KCN có cơ sở kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, văn minh, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng và quy hoạch không gian đô thị quận.

Ƣu tiên phát triển các ngành công nghiệp sạch, sử dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại, hàm lƣợng chất xám cao nhƣ công nghiệp điện tử…

Chú trọng đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị, nâng cao trình độ ngƣời lao động đảm bảo đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trƣờng và yêu cầu cạnh tranh cơ hội nhập kinh tế quốc tế.

Tích cực đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, trong nƣớc có năng lực về tài chính và khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh tại KCN. Khuyến khích đầu tƣ phát triển các ngành, sản phẩm cơng nghiệp chủ lực, có lợi thế và tiềm năng phát triển, sản xuất sản phẩm có hàm lƣợng cơng nghệ cao, sản xuất sản phẩm phụ trợ, vừa để dảm bảo tăng trƣởng nhanh, vừa từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý.

Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực: mở rộng các hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực theo hƣớng gắn kết cơ sở đào tạo với doanh nghiệp trong các KCN, mở rộng đào tạo lực lƣợng lao động có trình độ kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp bền vững.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu tại bình định 001 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w