CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Cơ chế chính sách phát triển Khu công nghiệp của nhà nƣớc
3.1.3. Những chủ trương, chính sách ưu đãi về đầu tư đối với các Doanh nghiệp trong
nghiệp trong các KCN, KCX
3.1.3.1. Chính sách ưu đãi về thuế
- Đối với dự án đầu tƣ phát triển hạ tầng KCN: miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng và 11 năm tiếp theo.
- Theo quy định của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008: Đối với dự án sản xuất trong KCN: mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% áp dụng trong suốt thời hạn thực hiện dự án.
- Đối với dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao: mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% áp dụng trong 15 năm, sau đó là 25% trong các năm tiếp theo.
- Đối với dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ cao hoặc cần đặc biệt thu hút đầu tƣ thì thời gian áp dụng thuế suất ƣu đãi có thể kéo dài nhƣng tổng thời gian áp dụng thuế suất 10% khơng q 30 năm. Thủ tƣớng Chính phủ quyết định việc kéo dài thêm thời gian áp dụng thuế suất 10% theo đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
- Dự án đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 04 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% trong 09 năm tiếp theo.
- Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tƣ tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao; doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tƣ thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng của Nhà nƣớc, sản xuất sản phẩm phần mềm đƣợc áp dụng thuế suất 10% trong thời gian mƣời lăm năm.
- Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tƣ tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đƣợc áp dụng thuế suất 20% trong thời gian mƣời năm.
- Đối với dự án cần đặc biệt thu hút đầu tƣ có quy mơ lớn và cơng nghệ cao thì thời gian áp dụng thuế suất ƣu đãi có thể kéo dài thêm, nhƣng thời gian kéo dài thêm không quá 10 năm.
- Thời gian áp dụng thuế suất ƣu đãi đƣợc tính từ năm đầu tiên doanh nghiệp có doanh thu.
3.1.3.2. Thủ tục và mơi trường đầu tư
Ở các KCN Hà Nội, việc quản lý của Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội cũng không ngừng đƣợc cải thiện, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tiêu biểu là cơ chế một cửa giải quyết các thủ tục hành chính cho các nhà đầu tƣ.
- Về môi trƣờng đầu tƣ trong các KCN, KCX Hà Nội
Hà Nội có hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ và phát triển. Các KCN, KCX và sân bay Nội Bài chỉ cách trung tâm Thành phố 40km. Cảng Hải Phòng và cảng Cái Lân là hai cảng container đƣợc đầu tƣ phục vụ xuất, nhập khẩu chỉ cách Hà Nội 120km. Hà Nội là đầu mối giao thơng của tồn bộ miền Bắc với hệ thống đƣờng sắt, đƣờng bộ khá phát triển. Ngồi ra, vì nằm trong hành lang kinh tế các Thành phố tiểu vùng sông Mê Kông, Hà Nội cũng là đầu mối trung chuyển hàng hóa, là địa điểm rất thuận lợi để kinh doanh phân phối.
- Về lao động cho các KCN
Lực lƣợng lao động trẻ, đƣợc đào tạo, dễ dàng tuyển dụng ở Hà Nội và các tỉnh lân cận. Hà Nội có hàng trăm viện nghiên cứu khoa học đầu ngành, hơn 50 trƣờng đại học và cao đẳng có khả năng bổ sung cho thị trƣờng lao động gần 80.000 sinh viên tốt nghiệp mỗi năm. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có tay nghề, tố chất làm việc chăm chỉ sẽ giúp các doanh nghiệp sản xuất nâng cao hiệu quả.
Hàng năm, Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội thƣờng có những hoạt động hỗ trợ về đào tạo lao động, thu hút hơn 23% doanh nghiệp tham gia. 60% lao động sau tuyển dụng đƣợc đánh giá có trình độ khá trở lên.
- Các lĩnh vực ƣu tiên lựa chọn:
+ Công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp hỗ trợ: Tập trung phát triển các khu công nghiệp và các ngành sản xuất công nghiệp sử dụng công nghệ cao để cung ứng đầu vào linh phụ kiện cho các nhà máy sản xuất ơ tơ, xe máy, máy móc thiết bị.
+ Công nghiệp điện, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin: Tập trung phát triển các khu công nghiệp và các ngành sản xuất công nghiệp sử dụng công nghệ cao để cung ứng đầu vào linh phụ kiện cho các nhà máy điện tử lắp ráp đang hoạt động, các doanh nghiệp điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin. Nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin.
+ Công nghiệp chế biến nơng – lâm – thủy sản, thực phẩm: Nâng cao tính an tồn của các ngun phụ liệu, hiện đại hóa quy trình gia cơng chế biến.