TẠI CÔNG TY KINH DOANH NƢỚC SẠCH HẢI DƢƠNG 3.1 Giới thiệu khái quát về Công ty kinh doanh nƣớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng quản lý dự án ODA tại công ty kinh doanh nước sạch hải dương (Trang 25 - 28)

3.1. Giới thiệu khái quát về Công ty kinh doanh nƣớc

sạch Hải Dƣơng

.1.1 Sự gia đời và phát triển của Công ty. 3

Đầu thế kỷ 20, Hải Dƣơng là một trong 4 thành phố ở Bắc Kỳ. Năm

927, để phục vụ cho bộ máy cai trị, thực dân Pháp đã có kế hoạch xây dựng

1

nhà máy nƣớc nhƣng lúc đầu mới chỉ khoan đƣợc một số giếng để cung cấp

nƣớc sạch cho khu vực quan lại ngƣời Pháp. Đến năm 1936, nhà máy nƣớc

đƣợc xây dựng tại thôn Phƣơng Độ, xã Cẩm Thƣợng. Các kỹ sƣ đã chọn sơng

Thái Bình có dịng chảy ổn định nhất để đặt máy bơm, phía bên trong để xây

dựng hệ thống bể lọc. Nƣớc sạch đƣợc bơm theo đƣờng ống dài khoảng 2

Km và tháp nƣớc, rồi từ đó dẫn xuống đƣờng ống cung cấp chủ yếu cho khu

vực công sở của ngƣời pháp và một số vịi cơng cộng đặt trên các phố chính.

Cơng suất lúc đó khoảng 1.000 m3/ ngày đêm.

Nhà máy nƣớc hoạt động đến năm 1945 thì tạm ngừng, do sau cách

mạng Tháng Tám, một số máy móc đã bị tháo gỡ, cất giấu đi

nơi khác.Ngày 30/10/1954, thị xã Hải Dƣơng đƣợc hồn tồn giải

phóng. Những

ngày đầu hịa bình nhân dân vẫn phải dùng nƣớc sơng, nƣớc giếng khơi để ăn

uống , sinh hoạt. Đến tháng 11/1957, Nhà máy nƣớc Hải Dƣơng chính thức đƣợc

cấp trên quyết định khôi phục lại, cấp nƣớc phục vụ nhân dân trên cơ sở mặt

bằng và hiện trạng nhƣ thời kỳ xây dựng ban đầu. Tuy cơ sở vật chất cịn thơ sơ,

công suất thấp, diện phục vụ hẹp nhƣng đây là một bƣớc khởi đầu quan trọng,

đặt nền móng cho sự phát triển lớn mạnh khơng ngừng của Nhà máy.

Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III ( năm 1960 ),

miền Bắc bƣớc

vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cơ sở hạ tầng của thị xã Hải

Dƣơng có bƣớc phát triển mạnh. Đứng trƣớc nhu cầu mới, Nhà máy nƣớc đƣợc

cải tạo mở rộng lần thứ nhất, đến năm 1936 đạt công suất 6.000 m3/ngày đêm,

cung cấp nƣớc sạch cho phần lớn nhân dân nội đô thị xã Hải Dƣơng. Sau ngày

Tổ quốc thống nhất, thị xã Hải Dƣơng đƣợc xây dựng và mở rộng. Nhiều khu

dân cƣ, nhiều nhà máy, xí nghiệp, trƣờng học mới đƣợc xây dựng, đời sống vật

chất cảu nhân dân ngày một cao. Đứng trƣớc tình hình đó, năm 1978 Nhà máy

nƣớc đƣợc mở rộng lần thứ hai, tổng công suất đạt 21.000 m3/ng đêm, đủ khả

năng cung cấp cho từ 60%-65% số dân trong thị xã.

Năm 1990, các cơ sở sản xuất bắt đầu chuyển sang hạch toán kinh

doanh theo cơ chế thị trƣờng nên giá một số vật tƣ, hóa chất phục vụ cho sản

xuất nƣớc sạch và lắp đặt đƣờng ống tăng mạnh trong khi đó giá bán nƣớc

chƣa đƣợc điều chỉnh, cịn mang nặng tính bao cấp, nên ảnh hƣởng lớn đến

hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Trƣớc tình hình đó, Nhà máy đề

ra nhiều biện pháp tích cực trong sản xuất và quản lý để duy trì sản xuất ổn

định phục vụ nhân dân. Ngày 14/2/1993, UBND tỉnh Hải Dƣơng ra Quyết

định số 1400/QĐ-UB chuyển nhà máy nƣớc Hải Dƣơng thành Công ty cấp

nƣớc Hải Dƣơng với chức năng là sản xuất nƣớc sạch, khảo sát thiết kế và thi

cơng xây dựng các cơng trình cấp nƣớc. Đây là bƣớc phát triển mới của đơn

vị. Năm 1996, Cơng ty đã thiết kế và thi cơng hồn chỉnh trạm cấp nƣớc cho

Nhà máy xi măng Duyên Linh với công suất 1.000 m3/ ngày đêm.

Từ năm 1993, vừa sản xuất nƣớc ổn định, Công ty vừa chú trọng nâng

cao hiệu quả công tác quản lý, chống thất thu, thất thốt nƣớc. Cơng ty tập

trung xóa dần việc bán nƣớc khốn bằng cách lắp đặt đồng hồ cho khách hàng

với phƣơng châm lắp cuốn chiếu từ đầu nguồn, lắp các vùng nƣớc khỏe trƣớc.

Biện pháp này có hiệu quả rõ rệt. Do khách hàng sử dụng nƣớc tiết kiệm,

khơng lãng phí nên áp lực tang mạng đƣờng ống đã tăng, một

Thực tế cho thấy việc chống thất thu, thất thoát là một nhiệm vụ quan trọng

phải làm thƣờng xuyên và liên tục. Để chống thất thu, thất thoát phải tăng

cƣờng công tác quản lý mạng, kiểm tra các hộ tiêu thụ, kiểm tra sửa chữa trên

mạng đƣờng ống, các cụm hố van, hạn chế mức thấp nhất việc rò rỉ trên

mạng. Đồng thời cần đầu tƣ cải tạo mạng, thay thế các đƣờng ống cũ, nát, quy

hoạch vùng cấp nƣớc, xây dựng đƣờng ống truyền tải, đƣờng ống phân phối

kiếm soát từng khu vực, lắp đặt toàn bộ đồng hồ cho khách hàng. Tuy nhiên,

khó khăng chủ yếu để giải quyết các vấn đề trên là vốn, trong khi hoạt động,

sản xuất kinh doanh của cơng ty chỉ đủ chi phí sản xuất. Nguồn ngân sách

cấp rất hạn hẹp, chính vì vậy thƣờng xun phải cân nhắc tính tốn, sử dụng

các nguồn vốn đầu tƣ đạt hiệu quả cao nhất.

Năm 1994, Cơng ty đƣa thêm xí nghiệp sảu xuất nƣớc Hải Tân công

suất 1.000 m3/ ngày đêm vào hoạt động, phục vụ khu vực nam thị xã. Thiết bị

của Xí nghiệp nƣớc Cẩm Thƣợng đƣợc nâng cấp từ năm 1978 đã trở nên quá

cũ nát, công suất giảm, tiêu hao điện năng cao, không đáp ứng đƣợc nhu cầu

nƣớc sạch của Thành phố. Năm 1998, bằng nguồn vốn vay OECF, Công ty

thay thế tồn bộ máy móc thiết bị tại Xí nghiệp Cẩm Thƣợng và đƣợc UBND

tỉnh cho phép vay vốn để xây dựng 1 cụm bể lắng 7000 m3/ ngày đêm, do đó

tình hình sản xuất ổn định hơn. Đƣợc sự quan tâm của chính phủ, năm 1999,

dự án cải tạo mở rộng hệ thống cấp nƣớc Tp Hải Dƣơng đƣợc khởi công với

tổng vốn đầu tƣ là 2,9 tỷ yên ( do chính phủ Nhật Bản viện trợ khơng hồn

lại) và 31 tỷ đồng vốn đối ứng từ ngân sách nhà nƣớc. Đến tháng 4/2012 dự

án hoàn thành, một nhà máy sản xuất nƣớc sạch sử dụng thiết bị hiện đại,

công nghệ tiên tiế, khai thác nguồn nƣớc ngầm, công suất 10.200 m3/ ngày

đêm đi vào hoạt động, cấp nƣớc cho các cơ sở sản xuất và 46.000 dân trên địa

bàn thành phố Hải Dƣơng.

Ngày 28/07/2003, UBND tỉnh có quyết định số 3012/2003/ QĐ-UB về

việc phê duyệt điều chỉnh thay đổi chủ đầu tƣ dự án cấp nƣớc các thị trấn Gia

Lộc( Huyện Gia Lộc), thị trấn Tứ Kỳ ( Huyện Tứ Kỳ ), thị trấn Sặt ( Huyện

Bình Giang) và thị trấn An Lƣu ( Kinh Môn) giao cho công ty Kinh doanh

nƣớc sạch Hải Dƣơng quản lý. Từ tháng 10/2003, các dự án cấp nƣớc của các

huyện đƣợc bàn giao về Công ty kinh doanh nƣớc sạch Hải Dƣơng hoạt động

theo mơ hình cơng ty TNHH Một thành viên.

Năm 2010, Công ty triển khai thi cơng và đến nay hồn thành giai

đoạn 1 dự án ORET mở rộng hệ thống cấp nƣớc thành phố HảI Dƣơng bằng

nguồn vốn viện trợ của chính phủ Hà Lan, cơng suất 20.000 m3/ ngày đêm

đi vào hoạt động, góp phần đáp ứng đủ nguồn nƣớc sạch cấp cho nhu cầu

trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng, các khu công nghiệp dọc quốc lộ 5 và

khu vực lân cận.

Đến nay, tổng công suất các nhà máy sản xuất nƣớc sạch của Công ty

trê địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đạt 100.000 m3/ ngày đêm.

Với những cố gắng không mệt mỏi và đạt đƣợc nhiều thành tích tồn

diện. Cơng ty vinh dự đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng Huân trƣơng Lao động hạng

nhất ( năm 2010 ) và nhiều phần thƣởng cao quý khác của Đảng, Nhà nƣớc và

các cấp, ngành.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng quản lý dự án ODA tại công ty kinh doanh nước sạch hải dương (Trang 25 - 28)