Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nhân sự

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng quản lý dự án ODA tại công ty kinh doanh nước sạch hải dương (Trang 55 - 57)

P. GIÁMĐỐC CÔNG GIÁMĐỐC TT CÔNG TY

4.1.1Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nhân sự

Để cho công tác quản lý dự án đạt hiệu quả cao, tồn bộ Cơng ty và các

ban quản lý dự án phải kiện toàn hệ thống cơ cấu tổ chức, thay đổi mối quan

hệ giữa các bộ phận trong công ty. Sắp xếp lại mơ hình quản lý theo các

chuyên ngành dọc và ngang nên việc xử lý những dữ liệu thông tin đƣợc giải

quyết nhanh chóng: Trình duyệt dự án, phê duyệt thiết kế kỹ thuật- tổng dự

toán, thẩm định...

Phân cấp quản lý chức năng theo tính chất cơng việc mạch lạc, tránh

chồng chéo, mện lệnh bị bắc cầu qua nhiều khâu gián tiếp trung gian.Việc quản lý công việc tại Công ty đƣợc phân định theo

từng cấp và có

sự chun mơn hố, chia sẻ bớt trách nhiệm cho cấp dƣới. Trong mỗi phòng,

ban nhiệm vụ đƣợc phân chia cụ thể theo nhóm thực hiện. Song chƣa có sự

liên kết giữa các nhóm, các phịng. Mỗi phịng, ban đều hồn thành nhiệm vụ

trong phạm vi, lĩnh vực của mình nhƣng tổng quan chung, tiến độ chung cả cả

dự án thì chỉ có cấp trên mới nắm đƣợc. Chính vì vậy mà sự liên kết và giải

quyết công việc chƣa thật linh hoạt và thông suốt trong quản lý. Do vậy mỗi

chuyên viên, cán bộ cần nắm đƣợc những tổng quan cũng nhƣ tình hình

chung cảu tồn dự án để linh hoạt trong việc giải quyết công việc.

Công ty cần thành lập các ban quản lý dự án ngay từ khi có chủ trƣơng

thực hiện dự án. Và bổ nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:

-Giám đốc dự án: Thay mặt cho chủ đầu tƣ để quản lý dự án, điều hành

các hoạt động của chƣơng trình, dự án, chịu trách nhiệm trƣớc Lãnh đạo cơng

ty đối với các hoạt động và kết quả thực hiện dự án.

- Phó giám đốc : Giúp giám đốc chỉ đạo, đôn đốc tiến độ,

kiểm tra chất

lƣợng dự án, các cơng tác do giám đốc giao.

- Kế tốn trƣởng của ban quản lý dự án: Chịu trách nhiệm

trƣớc công ty

và giám đốc ban quản lý dự án về tồn bộ cơng tác quản lý tài chính, kế tốn

của dự án.

- Cán bộ kế hoạch: Lập kế hoạch trung và dài hạn và lên

lịch làm việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của dự án, phân tích chức năng, kiểm tra độ tin cậy.

-Cán bộ quản lý hành chính: Chịu tránh nhiệm về các giấy tờ hành

chính, giải quyết các vấn đề về hợp đồng, theo dõi sự thay đổi của các đối tác,

các vấn đề pháp lý và các vấn đề liên quan đến hợp đồng.

-Cán bộ phụ trách mua sắm: Chịu tránh nhiệm về quản lý mua sắm,

chuẩn bị và thực hiện việc mời khách hàng, lựa chọn nguồn cung cấp hàng

hóa và dịch vụ cho dự án.

Cơng ty cần chủ động cho các ban quản lý dự án triển khai, thực hiện

kế hoạch:

- Phát huy trách nhiệm, khả năng sáng tạo cảu mỗi chuyên

viên, cán bộ, sức mạnh tập thể của các ban.

- Tranh thủ sự chỉ đạo của UBND tỉnh và các Bộ kế hoạch

đầu tƣ, Bộ xây dựng và nhà tài trợ.

- Thực hiện phƣơng châm chỉ đạo điều hành của bộ máy:

“ Chủ động-

tập trung- Kiên quyết- hiệu quả”

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng quản lý dự án ODA tại công ty kinh doanh nước sạch hải dương (Trang 55 - 57)