Các phần mềm hỗ trợ tiếng Việt:

Một phần của tài liệu ga10 3cot chuan khong chinh (Trang 100 - 101)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

e. Các phần mềm hỗ trợ tiếng Việt:

3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản. bản.

a. Xử lí chữ Việt trong máy tính:

Bao gồm các việc chính sau:

- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.

- Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt.

- Cần có chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt

- Khởi động chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt trong MT (Vietkey) + Nháy đúp vào biểu tượng hoặc Start/ Program/ Vietkey

Đặt vấn đề: Hiện nay có một số

phần mềm xử lí được các chữ như: chữ Việt, chữ Nôm, chữ Thái, … Trong tương lai, sẽ có những phần mềm hỗ trợ chữ của những dân tộc khác ở Việt Nam.

- Muốn gõ tiếng Việt phải trang bị thêm các phần mềm gõ tiếng Việt.

H. Các em đã biết những chương

trình gõ tiếng Việt nào?

Đ.Vietkey,

Unikey,Viet Spel, …

b. Gõ chữ Việt:

Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến như hiện nay là:

• Kiểu Telex • Kiểu VNI.

• GV giới thiệu 2 kiểu gõ tiếng Việt: Telex và Vni.

H. Cho một câu rồi viết tường

minh cách gõ theo kiểu Telex? Cho một câu dạng tường minh theo kiểu gõ Telex, đọc câu đó?

• Cho các nhóm thảo luận và trình bày.

c. Bộ mã chữ Việt:

• Bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII: TCVN3, VNI.

• Bộ mã chung cho các ngôn ngữ và quốc gia: Unicode.

• GV giới thiệu một số bộ mã thông dụng hiện nay.

H. Các em thường dùng bộ mã nào? nào? • Cho các nhóm thảo luận và trình bày. d. Bộ phông chữ Việt. • Phông dùng cho bộ mã TCVN3 được đặt tên với tiếp đầu ngữ: .Vn như: .VnTime, .VnArial, …

• Phông dùng bộ mã VNI được đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI– như:

VNI–Times, VNI–Helve, …

• Phông dùng bộ mã Unicode:

Times New Roman, Arial, Tahoma, …

• Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ phông chữ Việt tương ứng với từng bộ mã. Có nhiều bộ phông với nhiều kiểu chữ khác nhau.

e. Các phần mềm hỗ trợ tiếng Việt: Việt:

Hiện nay, đã có một số phần mềm

• Hiện nay các hệ soạn thảo đều có chức năng kiểm tra chính tả, sắp xếp.. cho một số ngôn ngữ

tiện ích như kiểm tra chính tả, sắp xếp, nhận dạng chữ Việt, … đã và đang được phát triển.

nhưng chưa có tiếng Việt. Để kiểm tra máy tính có thể làm được các công việc đó với văn bản tiếng Việt, chúng ta cần dùng các phần mềm tiện ích riêng.

Hoạt động 4: Củng cố

• Nhấn mạnh:

– Một số qui ước trong việc gõ văn bản.

– Không nên dùng nhiều bộ mã trong một văn bản.

– Không nên dùng quá nhiều phông chữ trong một văn bản.

Một phần của tài liệu ga10 3cot chuan khong chinh (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w