Chức năng và thành phần của hệ điều hành

Một phần của tài liệu ga10 3cot chuan khong chinh (Trang 57 - 59)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành

của hệ điều hành

a) Hệ điều hành có các chức năng:

– Tổ chức đối thoại giữa người sử dụng và hệ thống.

– Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó.

– Tổ chức lưu trữ, truy cập thông tin trên bộ nhớ ngoài.

– Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi (chuột, bàn phím, …). – Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm đĩa, vào mạng, …). b) Các thành phần chủ yếu của hệ điều hành:

– Các chương trình nạp khi khởi động và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy hoặc khởi động lại máy.

– Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người và máy.

– Chương trình giám sát quản lý tài nguyên.

– Hệ thống quản lý tệp phục vụ việc tổ chức, tìm kiếm thông tin cho các chương trình khác xử lý. – Các chương trình điều khiển và các ch.trình tiện ích khác…

• Cho các nhóm đọc SGK và phát biểu ý kiến.

• Chức năng của HĐH dưạ trên các yếu tố: + Loại công việc mà HĐH đảm nhiệm

+ Đối tượng mà hệ thống tác động.

• Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm mình.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại hệ điều hành chính

Nội dung Hoạt động của Giáo

viên

Hoạt động của HS 3. Phân loại hệ điều hành

Có các loại chính sau:

-Đơn nhiệm một người sử dụng. như MS–DOS): Các chương trình được thực hiện lần lượt và một lần chỉ một người được đăng kí vào hệ thống.

-Đa nhiệm một người sử dụng. (như Win 98) Chỉ cho phép một người đăng nhập vào hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện nhiều chương trình đồng thời một lúc.

– Đa nhiệm nhiều người sử dụng. (như Win XP): Thực hiện nhiều chương trình cùng lúc và cho phép nhiều người đăng ký vào hệ thống.

• GV giới thiệu 3 loại hệ điều hành, chức năng của nó.

Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

• Nhấn mạnh:

– Máy tính chỉ có thể khai thác và sử dụng hiệu quả khi có HĐH. – Máy tính không bị gắn cứng vơi một hệ điều hành cụ thể. Có thể cài đặt một hoặc một vài HĐH trên một máy tính cụ thể.

– Mọi HĐH đều có chức năng và tính chất như nhau.

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

– Bài 1, 2, 3 sách giáo khoa.

– Đọc trước bài “Tệp và quản lí tệp”

Ngày soạn: Tiết PPCT: 23 Bài 11: TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP  I. MỤC TIÊU: Kiến thức:

– Hiểu khái niệm tệp và qui tắc đặt tên tệp.

– Hiểu khái niệm thư mục, thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con

– Biết nguyên lý hệ thống tổ chức lưu tệp, biết các chức năng của hệ thống quản lý tệp.

Kĩ năng:

– Nhận dạng được tên tệp, thư mục. Đặt được tên tệp, thư mục.

Thái độ:

– Luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: – Giáo án + Tranh ảnh.

– Tổ chức hoạt động nhóm.

Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước..

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

– Ổn định tổ chức lớp – Kiểm tra bài cũ: (5’)

H. Trình bày khái niệm, chức năng của HĐH? Đ.

–Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu về khái niệm tệp

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu ga10 3cot chuan khong chinh (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w