Hoạt động tín dụng của Sacombank giai đoạn 2011-2013

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình kế toán giao dịch một cửa tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Khoá luận tốt nghiệp 236 (Trang 36 - 43)

hạn Tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.2 cho thấy tình hình hoạt động tín dụng của Sacombank giai đoạn 2011- 2013. Tại thời điểm 31/12/2011, tổng dư nợ tín dụng của Sacombank đạt 79.429 tỷ đồng. Trong năm 2012, dư nợ tín dụng tiếp tục tăng 19.299 tỷ đồng, đạt mức 98.728 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2012, tương ứng tăng 24,30% so với thời điểm cuối năm 2011. Năm 2013 vừa qua, tính đến ngày 31/12, dư nợ cho vay của Sacombank đạt 110.556 tỷ đồng (tăng 11,98% so năm 2012). Định hướng cho vay phân tán đã giúp Sacombank duy trì được biên độ lãi hợp lý trong điều kiện lãi suất cho vay giảm nhanh hơn lãi suất huy động, đảm bảo tín dụng tăng trưởng đều đặn qua các năm.

“Đối với cho vay sản xuất kinh doanh, các ngành nghề cơ bản ít rủi ro được Sacombank tập trung đẩy mạnh: cho vay giáo dục - y tế đạt 5.339 tỷ đồng, tăng 2.153 tỷ đồng ( tăng 67,6%); cho vay nông lâm nghiệp và thủy sản đạt 8.565 tỷ đồng, tăng 1.558 tỷ đồng, (tăng 22,2%). Để hỗ trợ khách hàng trên cả nước tiếp cận được nguồn vốn lãi suất thấp nhằm phát triển kinh doanh hiệu quả, Sacombank đã triển khai 36 gói cho vay ưu đãi trị giá gần 32.000 tỷ đồng và 365 triệu USD, đồng thời tham gia bình ổn giá thị trường năm 2013 và dịp Tết Giáp Ngọ 2014 với nguồn vốn hơn 1.700 tỷ đồng.” [1]

Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

về công tác xử lý nợ xấu, nợ quá hạn: Năm 2011, dự đốn tình hình kinh tế khó khăn, Sacombank đã chủ động thực hiện các biện pháp ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn qua cơ chế hoạt động của Ban và Phân ban ngăn chặn & Xử lý nợ quá hạn của từng đơn vị. Nhờ đó, chất lượng tín dụng được bảo đảm, tỷ lệ nợ quá hạn được kiểm soát ở mức thấp. Cụ thể, tỷ lệ nợ quá hạn của Sacombank là 0,85%, tỷ lệ nợ xấu là 0,56%, “thấp hơn nhiều so với bình quân ngành là 3,4%” [2].

Bước sang năm 2012, tình hình kinh tế khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thu hẹp hoạt động, mất khả năng chi trả, nợ xấu thực sự trở thành vấn đề nan giải của cả hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Sacombank nói riêng. Trên cơ sở đó, Sacombank tiếp tục tập trung nâng cao công tác ngăn chặn, xử lý nợ quá hạn, giám sát chặt chẽ xuyên suốt từng địa bàn, bổ sung thành phần và cơ chế hoạt động của Phân ban ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn, áp dụng cơ chế linh hoạt trong xử lý tài sản cấn trừ nợ, triển khai cơ chế khen thưởng đối với các đơn vị xử lý tốt nợ quá hạn... Nhờ vậy, tỷ lệ nợ quá hạn của Sacombank ln nằm trong mức kiểm sốt và thuộc top thấp trong tồn hệ thống, tính đến 31/12/2012, nợ quá hạn của Sacombank chiếm tỷ lệ 2,39%, nợ xấu chiếm 1,97%, “đều đảm bảo ở trong mức quy định của NHNN và thấp hơn nhiều so với mức bình quân ngành là 8%” [3].

Nợ quá hạn và nợ xấu đến 31/12/2013 lần lượt là 2.328 tỷ đồng và 1.594 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 2,11% và 1,44%, rất thấp so “toàn ngành (4,5%)” [4].

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng (không bao gồm TCTD) theo thời

Nguồn: Bản cáo bạch 2013 của Sacombank

Bảng 2.3. Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng (không bao gồm TCTD)

vay 8 Phân theo thời hạn

- Ngắn hạn - Trung và dài hạn 49.209 62,73 59.117 62,84 51.983 48,20 29.240 37,27 34.963 37,16 55.865 51,80 Phân theo thành phần kinh tế - Doanh nghiệp 3.624 4,62 5.715 6,07 5.650 5,24 nhà nước - Công ty cổ phần và TNHH 42.776 54,53 50.769 53,96 55.320 51,29 - Doanh nghiệp tư

nhân 4.011 5,11 3.623 3,85 2.817 2,61 - Hợp tác xã - Công ty liên 127 0,16 90 0,1 93 0,09 doanh và 100% 567 0,72 720 0,77 474 0,44 vốn nước ngoài - Cá nhân và thành phần khác 27.344 34,86 33.163 35,25 43.494 40,33

Biểu đồ 2.1 kết hợp với số liệu Bảng 2.3 phản ánh sự thay đổi cơ cấu Dư nợ cho vay khách hàng (không bao gồm TCTD) phân theo thời hạn giai đoạn 2011-2013. Trong hai năm 2011 và 2012, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu các loại hình cho vay theo thời hạn của Sacombank. Tuy nhiên, bước sang năm

2013, tỷ trọng cho vay ngắn hạn giảm đáng kể so với 2012 (từ 62.84% xuống còn 48,20%). Nguyên nhân là do trong năm 2013, Sacombank tích cực cho vay trung và dài hạn đối với những KH cá nhân có nhu cầu vay cho mục đích lâu dài: vay mua nhà, vay du học...; bên cạnh đó tham gia thực hiện chương trình hỗ trợ kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp với 36 gói cho vay ưu đãi trị giá gần 32.000 tỷ đồng và 365 triệu USD.

Bảng 2.3 cũng cho thấy cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng (không bao gồm TCTD) theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011-2013. Đa dạng hóa danh mục tín dụng theo thành phần kinh tế nhằm tăng hiệu quả hoạt động, giảm thiểu rủi ro ln được Sacombank chú trọng thực hiện. Trong đó, Sacombank tiếp tục dành nhiều quan tâm hỗ trợ vốn cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, thành phần kinh tế tư nhân. Đến cuối năm 2012, dư nợ của khu vực công ty cổ phần, công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân đạt 54.392 tỷ đồng chiếm khoảng 57,81% tổng dư nợ.

Biểu đồ 2.2. Cho vay theo thành phần kinh tế năm 2013

Cho vay theo thành phần kinh tế

■ DNNN

■ CTCP & TNHH

■ DN tư nhân

■ Hợp tác xã

■ Công ty liên doanh và 100% vốn nước ngoài

■ Cá nhân và thành phần

khác

Nguồn: Bản cáo bạch 2013 của Sacombank

Cuối năm 2013, dư nợ khu vực này đạt 58.137 tỷ đồng chiếm khoảng 53,9% tổng dư nợ (bao gồm cho vay CTCP & TNHH chiếm 51,29% và cho vay DN tư nhân chiếm 2,61%), tăng 3745 tỷ (tương ứng tăng 6,89%) so với năm 2012. Với định hướng là một ngân hàng bán lẻ nên đối tượng cho vay cá thể, hộ gia đình cũng chiếm tỷ lệ cao, năm 2013 đạt 43.494 tỷ đồng chiếm 40,33% tổng dư nợ, tăng 10.331 tỷ đồng (tương ứng tăng 31,15%) so với năm 2012.

2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ (DV)

Căn cứ nguồn Báo cáo thường niên của Sacombank năm 2011, 2012 và 2013.

> Năm 2011, được vận hành đồng bộ trên nền tảng core banking hiện đại, được cải tiến thường xuyên, cùng lực lượng bán hàng chuyên nghiệp với thế mạnh

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lợi nhuận trước thuếmạng lưới rộng khắp trong và ngồi nước, quy trình giao dịch một cửa được triển khai2.740 1.315 2.838

áp dụng trên toàn hệ thống, nên hoạt động dịch vụ tiếp tục được cải thiện.

Tổng thu dịch vụ đạt 935 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,2%, tăng 1% so với năm 2010, vượt 47% kế hoạch đề ra. Trong đó:

- Doanh số thanh tốn quốc tế đạt mức 5.731 triệu USD.

- Doanh số chuyển tiền đạt 3.846.842 tỷ đồng.

- Doanh số bảo lãnh tăng mạnh, đạt 7.372 tỷ đồng.

Ngoài các hoạt động dịch vụ truyền thống, dịch vụ ngân hàng điện tử (internet banking) đã được cải tiến và phần nào mang đến cho khách hàng nhiều tiện ích mới.

> Năm 2012, Tổng thu thuần dịch vụ đạt 724 tỷ đồng, chiếm ty trọng 11% trong tổng thu nhập hoạt động. Trong đó, thu nhập từ hoạt động thanh tốn quốc tế

chiếm ty trong cao ; doanh số thanh toán quốc tế đạt 5.722 triện USD, không

thay đổi

nhiều so với năm 2011. Tuy vậy, cơ cấu doanh số thanh toán quốc tế được cải thiện,

tăng mạnh về xuất khẩu, giảm bớt sự chệnh lệch thiện v ề nhập khẩu như các năm

trước. Đặc biệt:, doanh số chuyển tiền tăng mạnh trong năm đạt 4.294.897 tỷ đồng,

tăng 448.054 tỷ đồng tương ưng 11,6% so với năm 2011.

> Năm 2013, Sacombank đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm gia tăng thu nhập về DV: năm 2013 đạt 867 tỷ đồng, tăng 10,7% so 2012, chiếm tỷ trọng 11,8%

tổng thu

nhập. Trong đó, hoạt động thanh tốn quốc tế, thanh tốn nội địa, thẻ và ngân hàng

điện tử đã có những bước đột phá đáng ghi nhận.

- Hoạt động thẻ: phát hành hơn 1 triệu thẻ; Lắp đặt thệm 1.701 máy POS và 42 máy ATM, lợi nhuận thẻ đạt 197 tỷ đồng (tăng 134,7% so 2012).

- Hoạt động Ngân hàng điện tử (NHĐT): Có nhiều bước đổi mới, hệ thống Internet Banking (IB) được hoàn thiện, số lượng IB tăng 62,1%; Thu DV NHĐT đạt

53 tỷ đồng, cao gấp 2,4 lần so 2012.

- Hoạt động Thanh toán Quốc tế (TTQT): Mạng lưới rộng và mơ hình xử lý 14,2%, chuyển tiền đến tăng 2,2%, phí DV TTNĐ đạt 247 tỷ đồng, tăng 12,27%.

Tăng trưởng về hoạt động chuyển tiền chứng tỏ khách hàng ngày càng tin tưởng vào SPDV của Sacombank, đồng thời góp phần tăng lưu lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt, giúp Sacombank điều hành thanh khoản ổn định, gia tăng số dư tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và các dịch vụ khác.

2.1.3.4. Kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình kế toán giao dịch một cửa tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Khoá luận tốt nghiệp 236 (Trang 36 - 43)