Mạng lưới hoạt động của Sacombank giai đoạn 2011-2013

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình kế toán giao dịch một cửa tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Khoá luận tốt nghiệp 236 (Trang 59)

1/2014

Bảng 2.9 cho thấy mạng lưới hoạt động của Sacombank được gia tăng qua các năm. Năm 2011, tổng số Điểm giao dịch của Sacombank là 408, trong đó có 76 chi nhánh/SGD và 332 PGD. Thực hiện chiến lược phát huy hệ thống mạng lưới các điểm giao dịch, gia tăng thị phần tại khu vực miền Bắc, ngày 22/02/2011 Sacombank đã đưa vào hoạt động hai Chi nhánh Phú Thọ và Thái Nguyên. Đồng thời nâng cấp CN Sacombank-Phnôm Pênh thành NH con 100% vốn của Sacombank tại Campuchia, “mở thêm được 42 Phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch của Ngân hàng tại 3 nước Đơng Dương lên 408 điểm tính đến cuối năm 2011”. [6]

Năm 2012, Sacombank đã khai trương thêm 8 điểm giao dịch, gồm “1 Chi nhánh (CN Hà Tĩnh) và 6 PGD trong nước, 1 CN tại Campuchia (CN Kampong Cham), nâng tổng số điểm giao dịch của Ngân hàng lên 416 điểm, hiên diên tại 48/63 tỉnh/thành phố và 2 quốc gia Lào và Campuchia” [7]. Song song với công tác thành lập các điểm GD mới, Ngân hàng cũng chủ trương nâng cấp hàng loạt các PGD đủ tiêu chuẩn thành chuỗi PGD tiềm năng với quy mô như một chi nhánh loại nhỏ nhằm phát huy nguồn lực nội tại, khai thác tiềm năng vốn có. Theo đó NH đã phân tích, đánh giá và đưa ra nhiều giải pháp về cải tiến hạ tầng, nâng cao chất lượng nhân lực, tăng cường công cụ hô tr ợ trong hoạt động kinh doanh, cơ chế khuyến khích gia tăng NSLĐ và hiên suất hoạt động tại từng PGD trên toàn hê thống.

Năm 2013, theo định hướng chiến lược NH bán lẻ, để các SPDV hiện đại của Sacombank có thể đến tay từng người dân khắp mọi miền đất nước, Sacombank tiếp tục công tác phát triển mạng lưới nhằm gia tăng thị phần và mở rộng thị trường, từ đó thu hút khách hàng, gia tăng số lượng giao dịch. Theo đó, khai trương thêm 8 điểm giao dịch, gồm: “05 PGD trong nước (Nguyễn Trãi, Thái Hịa, Đơng Thành, Nguyễn Tất Thành và Xuân Lộc), 2 CN tại Campuchia (Phsar Heng Ly, Pochentong) và 1 Quầy giao dịch tại Lào (Hatsady). Tính đến cuối năm 2013, Sacombank đã có 424 điểm, trong đó, tại Việt Nam 414 điểm, hiện diện tại 48/63 tỉnh thành; tại Campuchia 7 điểm và tại Lào 3 điểm”. [8]

Về hoạt động thẻ, Sacombank chú trọng công tác phát hàng thẻ và mở rộng tiện ích, đồng thời rà sốt, tái bố trí các điểm giao dịch thẻ kém hiệu quả. Năm 2012, tổng số ATM là 780 máy, tăng 29 máy so với năm 2011; tổng số máy POS là 3.155 máy, tăng 1.134 máy so với năm 2011. Năm 2013, lắp đặt thêm máy 34 ATM và 974 máy POS, nâng số ATM hiện hữu lên 814 máy và POS là 4.129 máy.

Để hỗ trợ khách hàng thuận tiện trong việc giao dịch, bên cạnh các kênh ngân hàng điện tử (IB, MB), bán hàng qua điện thoại (Telesales) đã được triển khai mạnh mẽ từ năm 2012, Sacombank đã triển khai thế hệ máy ATM mới với nhiều tính năng tiên tiến, lắp đặt và vận hành 15 máy ATM thế hệ mới trên tổng số 814 đang có tại 48 tỉnh thành. Những máy ATM này được trang bị màn hình cảm ứng có độ tương phản cao; bổ sung các tiện ích hỗ trợ người khuyết tật thực hiện giao dịch như: có headphone để nghe âm thanh hỗ trợ, tránh ảnh hưởng đến người xung quanh; điện thoại tại chỗ để hỗ trợ khi cần thiết; bàn phím nổi để thao tác; phịng máy ATM có lối đi phù hợp dành cho người khuyết tật...

Biểu đồ 2.3: Số lượng giao dịch qua các kênh phi truyền thống

2013

2012

2011

Số lượng sản phẩm bán chéo

Số lượng cuộc hẹn được thiết lập

Nguồn: Báo cáo phát triển bền vững 2013 của Sacombank

Biểu đồ 2.3 cho thấy số lượng giao dịch qua các kênh phi truyền thống của Sacombank tăng vượt trội qua các năm, từ 864.085 giao dịch phi truyền thống năm 2011 lên 2.197.387 giao dịch trong năm 2012 và 3.598.594 giao dịch trong năm 2013.

Như vậy số lượng GD trung bình trong ngày tại mỗi CN/PGD tăng lên, cùng với việc phát triển mở rộng mạng lưới hoạt động, mở thêm các CN/PGD/Quỹ tiết kiệm, lắp mới hệ thống POS, ATM đã góp phần làm gia tăng số lượng GD với KH trên toàn hệ thống Sacombank, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả KTGD một cửa.

2.2.2.4. về năng suất lao động của GDV

Khi áp dụng những công nghệ hiện đại trong ngân hàng, hiệu quả làm việc tăng lên. Việc triển khai thực hiện mơ hình KTGD một cửa tại Sacombank đã mang lại những kết quả khả quan, công tác KTGD ngày càng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng: thời gian giao dịch được rút ngắn, số lượng giao dịch tăng lên từ đó cũng làm năng suất lao động của GDV tăng lên.

Sacombank triển khai các ứng dụng nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên: Hệ thống e-office nhằm xây dựng cổng thông tin tổng hợp tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham khảo các thông tin cần thiết, tra cứu và xây dựng lịch làm việc và từng

Kiểm soát viên Trưởng bộ phận Trưởng/Phó Phịng NVCN; Trưởng/Phó Phịng giao dịch Giám đốc/Phó giám đốc Mức 1 _______3 tỷ______ _______10 tỷ______ _______30 tỷ_______ 100 tỷ

bước đưa các quy trình giấy lên hệ thống điện tử để giảm thiểu thời gian luân chuyển chứng từ và tiết kiệm chi phí. Các hệ thống quản lý được triển khai và tự động hóa thêm như hệ thống quản lý Ản chỉ ấn phẩm quan trọng, hệ thống quản lý tiền mặt, hệ thống đánh giá KPI nhân viên. Liên tục nâng cấp hệ thống T24 theo lộ trình, cải tiến quy trình thao tác nhằm nâng cao năng suất làm việc của nhân viên tác nghiệp.

Tuy nhiên, ở một số phịng giao dịch việc bố trí nguồn nhân lực cịn chưa hợp lý, vẫn còn chỗ thiếu, chỗ thừa, có những vị trí làm việc chưa thật hiệu quả. Điều đó vừa làm tăng chi phí cho ngân hàng, vừa khơng cần thiết, gây lãng phí nguồn nhân lực.

2.2.2.5. về chi phí giao dịch

Quy trình KTGD một cửa rút ngắn tối đa quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ do có sự áp dụng KHCN hiện đại, các thơng tin được truyền qua mạng máy tính nội bộ, KSV và GDV kiểm sốt các thơng tin và hạch tốn trên máy, quá trình ký duyệt và xử lý diễn ra nhanh chóng. Sau khi hạch tốn, các chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ được lưu trữ theo đúng quy định. Các chứng từ được phân loại và sắp xếp bảo quản tại các bộ phận thích hợp nhằm bảo vệ an tồn giúp cho việc tra cứu, xem xét được dễ dàng thuận tiện. Đơn giản hóa thủ tục và quá trình luân chuyển chứng từ, giúp thời gian GD rút ngắn, khối lượng GD tăng, NSLĐ tăng, từ đó làm giảm chi phí/một GDV.

Năm 2011, các đơn vị trên tồn hệ thống tiếp tục thực hiện tinh thần tiết kiệm chống lãng phí, quán triệt quan điểm về Chi phí đầu tư - Chi phí mất đi. Ngân hàng tiếp tục xây dựng và dần hồn thiện các tiêu chí về định mức chi phí nhằm tạo tính chủ động cho các đơn vị rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ và nâng cao tính chuyên nghiệp.

Năm 2012, Sacombank đã triển khai công tác tái cấu trúc trên cả 3 tuyến “Hội sở - Khu vực - CN” theo hướng tinh gọn bộ máy và đảm bảo nguyên tắc “Thống nhất về tổ chức - Tập trung về quản lý - Phân cấp về điều hành”, các đề án tái cấu trúc đều hướng tới KH, nâng cao chất lượng phục vụ và năng lực cạnh tranh, tiết giảm chi phí, gia tăng NSLĐ, đảm bảo nguyên tắc kiểm soát rủi ro chặt chẽ trong nội bộ đơn vị.

Năm 2013, Sacombank chủ trương kiểm sốt chặt chẽ chi phí, nâng cao hiệu suất và NSLĐ. Các dự án nâng cao NSLĐ được triển khai khá tốt: tái cấu trúc bộ máy hoạt động từ Hội sở đến KV/CN/PGD theo hướng tinh giảm nhân sự, tránh chồng chéo chức năng nhiệm vụ, cải tiến quy trình xử lý GD, cải cách thủ tục hành chính... Nhờ đó, cơ cấu hoạt động của NH trở nên tinh gọn, chi phí GD tiết giảm, đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới.

2.2.2.6. Các biện pháp kiểm tra, kiểm soát rủi ro tại Sacombank trong giao

dịch một

cửa

> Năm 2011, với nhiệm vụ giám sát tính tuân thủ các quy định của pháp luật, các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên toàn hệ thống Sacombank nhằm đảm bảo an tồn trong kế tốn giao dịch một cửa, Ban Kiểm soát (BKS) đã đề ra các biện pháp, các chương trình hành động cụ thể như sau:

• Phân định hạn mức giao dịch, hạn mức duyệt giao dịch

- Hạn mức giao dịch của một Giao dịch viên Sacombank tại chi nhánh là 300 triệu đồng, tại Phòng giao dịch là 50 triệu đồng

- Hạn mức duyệt giao dịch: Các đơn vị căn cứ vào nhu cầu thực tế và khả năng của CBNV để đề nghị cấp Hạn mức cho từng người sử dụng theo các mứcBảng 2.10: Hạn mức duyệt giao dịch theo các chức danh

Mức 3 ty _______6 tỷ_______ _______15 tỷ______ Mức 4 500 triệu _______4 tỷ_______ _______10 tỷ______ Mức 5 300 triệu _______2_ty______ _______5_ty_______

duyệt giao dịch trong hệ thống của Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín

• Trang bị các phương tiện, thiết bị đảm bảo an toàn khác như máy camera để giám sát hoạt động tại các điểm giao dịch

• Các chứng từ, ấn chỉ giao cho khách hàng được in từ máy in chuyên dụng. các máy in chứng từ, máy in khác kết nối với hệ thống máy tính trong Giao dịch một

cửa phải được theo dõi và quản lý chặt chẽ để không sử dụng sai mục đích.

• Tổ chức các phiên họp định kỳ của BKS với Kiểm toán nội bộ và Mảng Quản lý rủi ro; giám sát mọi mặt hoạt động của Ngân hàng trong đó chú trọng

cơng tác

giám sát các quy trình nghiệp vụ giao dịch một cửa.

• Hệ thống Kiểm toán nội bộ (bao gồm Kiểm toán viên tại Hội sở và Tổ Kiểm tra Khu vực) với vai trị là cơng cụ của BKS, đã tổ chức kiểm toán trực

• Kiểm quỹ đột xuất và định kỳ tại tất cả các điểm giao dịch toàn ngân hàng. Hệ thống Kiểm soát và Kiểm toán nội bộ đã phát huy hiệu quả trong cơng tác kiểm

sốt nhằm đạt được mục tiêu ngăn ngừa và cảnh báo các rủi ro có thể xảy ra.

• Thực hiện giám sát từ xa tại các đơn vị toàn hệ thống, kịp thời đưa ra những cảnh báo và phát hiện vi phạm các quy định để yêu cầu khắc phục, chấn chỉnh

và bổ

sung các văn bản lập quy hướng dẫn tác nghiệp đối với các đơn vị.

• Cơng tác tự kiểm tra chấn chỉnh, bổ nhiệm Giám đốc lưu động, Trưởng Phòng giao dịch lưu động được chú trọng thực hiện.

• Hệ thống và các thủ tục kiểm sốt bao gồm cơng tác quản lý rủi ro, xây dựng quy trình quy chế, phân quyền ủy quyền và hệ thống công nghệ thông tin, công

tác kiểm tra giám sát thường xuyên được cải tiến để đảm bảo tính chặt chẽ. > Năm 2012, để đảm bảo hạn chế rủi ro trong giao dịch một cửa

• Sacombank ban hành Quyết định 612/2012/QĐ-NSCL về việc Hướng dẫn bố trí quầy giao dịch theo Mơ hình giao dịch một cửa (Trích Phụ lục 2)

- Tại SGD/CN, căn cứ vào kết cấu quầy giao dịch và nhu cầu, lưu lượng giao dịch tiền mặt thực tế, Chi nhánh sắp xếp quầy GD theo hình thức phân Luồng giao

dịch lớn và Luồng GD nhỏ, sao cho bảo đảm Nguyên tắc hỗ trợ giữa Khu vực

GD lớn

và Khu vực GD nhỏ; và Nguyên tắc “Khách hàng khơng hoặc ít di chuyển nhất”.

- Tại Phòng giao dịch: Về mơ hình quầy giao dịch, thực hiện tương tự mơ hình của Chi nhánh; hoặc khơng phân luồng giao dịch lớn - luồng giao dịch nhỏ. Khơng bắt buộc bố trí GDV quỹ ngồi sau lưng/xen kẽ GDV, nhưng phải đảm bảo ngun tắc “Khách hàng khơng/ít di chuyển nhất”.

• Sacombank đã thơng qua tổ chức mơ hình kiểm sốt 3 cấp: Ban Kiểm soát - Kiểm toán nội bộ - Tổ kiểm tra kiểm soát khu vực để theo dõi và kiểm soát hoạt

động tại tất cả các điểm giao dịch. Kiểm toán 70/72 chi nhánh, 2 đơn vị nước ngoài,

hàng giải ngân cho khách hàng, trộm tiền từ máy ATM, ăn cắp mật mã của chủ thẻ ATM,.. .xuất hiện tại nhiều ngân hàng trong năm 2012. Tại Sacombank, mặc dù không ở mức độ nghiệm trọng nhưng r ủi ro hoạt động cũng đã xuất hiện với một vài sự vụ gây nên một số tổn thất không đáng kể cho Ngân hàng như rủi ro trong cho vay góp chợ, rủi ro trong cơng tác an tồn và bảo mật user, hệ thống công nghệ thông tin đơi lần gặp trục trặc,.. .Tuy nhiện, đưng trện bình diện chung c ủa cả Hệ thống ngân hàng trong nước thì rủi ro hoạt động tại Sacombank ln được kiểm sốt chặt chẽ.

• Đối với Hệ thống core banking phục vụ KTGD một cửa, quản lý rủi ro tiến hành rà soát để “vá” dần các lỗ hổng, ban hành chính sách an tồn và bảo mật CNTT.

• Liện quan đến rủi ro khía cạnh con người, các công cụ quản lý được đưa vào ưng dụng như Chương trình Quản lý rủi ro hoạt động, Chương trình Quản lý thơng

tin CIC, Hệ thống đánh giá tác động môi trường và xã hội,...

> Năm 2013 BKS tăng cường tần suất và thời gian kiểm tốn tại các đơn vị. Cơng tác QLRR không ngừng được Sacombank quan tâm thực hiện triệt để

- Các chương trình hỗ trợ tác nghiệp được chú trọng (phân quyền user trên T24, quản lý chứng thư bảo lãnh, các chỉ số rủi ro hoạt động, thông tin CIC, xây dựng

hành lang pháp lý về mọi mặt hoạt động...)

- Tăng cường cảnh báo từ xa, thường xuyên rà soát kiểm tra SGD/CN/PGD theo định kỳ, đột xuất và đã ngăn chặn, xử lý kịp thời nhiều vụ việc phát sinh,

hạn chế

thấp nhất rủi ro. Đặc biệt, với tháng tự chấn chỉnh Sacombank đã quán triệt tính

tự

giác, nâng cao tinh thần tự chủ, tự đánh giá kết quả thực hiện.

- Triển khai 123 đợt kiểm toán định kỳ, 45 đợt kiểm toán đột xuất tại 72 Chi nhánh/SGD, 339 PGD/Quỹ tiết kiệm, 13 Phịng Nghiệp vụ Hội sở, 4 Cơng ty

con, Chi

nhánh Lào và Sacombank Cambodia. Với sự hỗ trợ của hệ thống lưu trữ dữ liệu Data

Warehouse, hệ thống báo cáo quản trị MIS, công tác giám sát từ xa ngày càng phát

- Ngồi các cơng tác nêu trên, Sacombank cũng có Chế độ dự phòng rủi ro -

chế độ dành riêng cho đội ngũ nhân viên làm nghiệp vụ chuyên biệt liên quan

trực tiếp

đến tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá tại Sacombank, bao gồm cơng tác kho quỹ

(Thủ quỹ, Phụ quỹ, Giao dịch viên quỹ, Giao dịch viên, Chuyên viên Khách

hàng chợ)

và chuyên trách kiêm nhiệm tiếp quỹ/kiểm soát quỹ ATM.

- Quản trị rủi ro con người được Sacombank đặt trong mối quan hệ với các loại rủi ro khác. Nhiều biện pháp được triển khai như cài đặt các chốt kiểm sốt

trong

hệ thống, quy trình thẩm định và phê duyệt đảm bảo nguyên tắc “kiểm tra chéo”,

chuẩn hóa hệ thống phân quyền ủy quyền... Ngoài ra, Sacombank thành lập Phịng

Kiểm sốt rủi ro tại các Chi nhánh với đội ngũ chuyên viên chuyên trách được

đào tạo

bài bản công tác giám sát từ xa nhằm nâng cao khả năng phát hiện các rủi ro/dấu

hiệu rủi ro phát sinh từ con người nhằm đảm bảo hơn nữa công tác quản lý rủi

ro ngay

tại từng đơn vị, nâng cao hiệu quả giao dịch.

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỒN THIỆN MƠ HÌNH KẾ TỐN GIAO

DỊCH

MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN

2.3.1. Những kết quả đạt được

Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn và thách thức, nhưng với sự hợp tác và đồng hành của KH cùng với tinh thần đoàn kết và sáng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình kế toán giao dịch một cửa tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - Khoá luận tốt nghiệp 236 (Trang 59)