Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP đại dương chi nhánh hải dương (Trang 59 - 68)

2.4.2.1 Hạn chế

Qua phân tích chất lƣợng tín dụng đối với DNVVN tại CN giai đoạn

012-2014, cho thấy một số hạn chế sau : 2

Thứ nhất: Các DNVVN chƣa hoàn toàn là khách hàng thƣờng

xuyên và

truyền thống của NH. Vì quy mơ về vốn của DNVVN là thấp, do vậy

DNVVN dễ dàng chuyển quan hệ tín dụng sang các NHTM khác khi đƣợc

các NHTM khác ƣu đãi hơn về một trong những điều kiện cấp tín dụng.

Thứ hai : CN vẫn chƣa triển khai hết các sản phẩm dịch vụ dành cho

DNVVN của NH Đại Dƣơng, chủ yếu vẫn chú trọng các sản phẩm truyền

thống dành cho DNVVN và CN vẫn chƣa giới thiệu đƣợc các sản phẩm mới

đến khách hàng DNVVN. Nguyên nhân là do kế hoạch triển khai sản phẩm

mới của NH Đại Dƣơng xuống CN chậm hoặc cũng có thể NH Đại Dƣơng

đang triển khai sản phẩm mới ở một số khu vực nhất định. Bên cạnh đó lực

lƣợng cán bộ chủ yếu là cán bộ trẻ mới ra trƣờng, tuy đƣợc đào tạo chính quy

nhƣng chƣa có kinh nghiệm trong thẩm định, đánh giá các dự án cho vay.

Mặc dù có những thay đổi trong nhân sự nhƣng vẫn chƣa đạt yêu cầu phát

triển của một NH hiện đại và quy mơ.

Thứ ba: hiện nay CN chƣa có quy định mức lãi suất cho vay

riêng đối

với khách hàng là DNVVN, cơ chế lãi suất cịn có nhiều sự thay đổi. Do vậy,

chi nhánh cũng nên thống nhất ở điều khoản thỏa thuận về lãi suất với khách

hàng, để giảm áp lực công việc cho CBTD và tạo sự hài hịa giữa lợi ích

khách hàng và NH.

2 2

.4.2.2. Ngun nhân

.4.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan

a) Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại CN

Hiện tại CN chƣa có tổ quản lý rủi ro và nợ có vấn đề mới chỉ có phịng

kiểm tra kiểm sốt nội bộ chung của CN. Tuy nhiên, phòng Kiểm tra kiểm

sốt nội bộ chung của CN mới chỉ có 02 nhân sự là đồng chí tổ trƣởng tổ tổ

kiểm soát nội bộ và chuyên viên kiểm tra kiểm soát nội bộ. Với nhân sự quá

mỏng nhƣ vậy khiến cho phòng kiểm tra kiểm sốt nội bộ khơng phát huy

đƣợc hết chức năng nhiệm vụ của mình. Hiện nay CN có hơn 600 khách

hàng, mỗi tháng phát sinh >30 khách hàng lớn nhỏ. Qua đây, thấy rằng CN

cần thực sự quan tâm nhiều hơn nữa đến công tác quản lý rủi ro tín dụng . 53

b) Một số vấn đề về thẩm định cấp tín dụng cho khách hàng

Thứ nhất: theo quy định chung cấp tín dụng cho khách hàng của NH

Đại

Dƣơng thì CBTD là ngƣời trực tiếp tiếp nhận khách hàng, theo dõi khách

hàng từ khi mới quan hệ đến khi khoản vay đƣợc tất tốn. Nhƣ vậy, CBTD là

ngƣời có ý kiến quan trọng trong quá trình ra quyết định cho vay và ảnh

hƣởng lớn đến chất lƣợng tín dụng. Với các khách hàng mới và khách hàng

cũ nếu vay ở một mức nào đó thì khoản vay này phải qua tổ tái thẩm định,

nhƣng trên thực tế CBTD cũng có tác động rất lớn, điều này khiến cho nhiều

khi quyết định cấp tín dụng mất đi tính khách quan, mà chỉ đƣợc nhìn nhận

chủ quan bởi một số ít ngƣời.

Thứ hai: hiện nay NH Đại Dƣơng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể phân tích

hoạt động tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi đánh giá chỉ tiêu

tài chính của DN lớn khác với chỉ tiêu tài chính của DNVVN. Nếu một CBTD không nắm chắc kiến thức về tài chính DN thì khó có thể đƣa ra một kết luận

đúng đắn từ các chỉ tiêu đã tính tốn, để từ đó có phán quyết về tình hình tài

chính của DN.

Thứ ba: theo quy định để cấp một khoản tín dụng cho khách hàng thì

hàng năm phải tiến hành chấm điểm tín dụng với khách hàng cũ và thực hiện

chấm điểm ngay với khách hàng mới đặt vấn đề xin vay vốn. Với khách hàng

truyền thống việc chấm điểm hàng năm là việc nên làm, nhƣng với những

khách hàng mới thì lại gặp khó khăn, đặc biệt là khách hàng mới thành lập

công ty. Khi khách hàng mới thành lập công ty, quan hệ tài chính kế tốn chƣa nhiều, vậy nếu dựa theo các chỉ tiêu của quy định chấm điểm khách

hàng thì hầu hết các khách hàng này đều khơng nằm trong danh mục đƣợc cấp

tín dụng. Nhƣ vậy, đây là điều khó khăn cho CBTD khi đánh giá khách hàng.

Có khi CBTD biết chắc rằng, ngƣời điều hành DN là ngƣời có năng lực quản

lý, có năng lực tài chính và năng lực kinh doanh, phƣơng án kinh doanh khả

thi, nhƣng chấm điểm tín dụng thì khơng đạt. Vậy NH có nên cho vay không?

Nếu không tiếp cận từ khi doanh nghiệp mới thành lập thì thử hỏi NH có thể

cho vay đƣợc bao nhiêu % khách hàng từ những doanh nghiệp đã đi vào hoạt

động ổn định. Vậy NH Đại Dƣơng cũng cần nghiên cứu thêm các tiêu chí

riêng xét duyệt cấp tín dụng đối với khách hàng mới thành lập cơng ty.

c) Chất lượng cán bộ tín dụng.

CBTD là ngƣời có ảnh hƣởng lớn đến việc ra quyết định cấp tín dụng, do

vậy ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng của khách hàng DNVVN.

Lƣợng CBTD hiện nay tại chi nhánh là 19/110 cán bộ công nhân viên, 100% tốt

nghiệp đại học và NH Đại Dƣơng luôn quan tâm đến việc đào tạo, tập huấn nâng

cao trình độ CBTD nhƣng thị trƣờng của CN rất rộng lớn, bao phủ tồn tỉnh Hải

Dƣơng. Hiện nay, CN đang có 10 phịng giao dịch, mỗi phòng cần 01 CBTD.

Nhƣ vậy tại trụ sở chính chỉ cịn 9 CBTD, trong 09 CBTD đó chỉ có 03 CBTD

đảm nhiệm về DN nên lực lƣợng CBTD là quá mỏng, áp lực công việc lớn, nên

khả năng hồn thành cơng việc cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng tín dụng là khơng

cao và khơng có thời gian nghiên cứu chính sách, nâng cao trình độ nghiệp vụ.

Bên cạnh đó một số CBTD cịn chƣa có đƣợc tƣ duy kinh tế thị trƣờng, chƣa

nhận thức đƣợc đầy đủ khách hàng là bạn hàng, là đối tác kinh doanh của NH,

thiếu kiến thức quản lý, thiếu bề dày kinh nghiệm trong vấn đề theo dõi, kiểm tra

món vay dẫn đến khách hàng khơng trả nợ đúng hạn và phải chuyển sang nợ quá

hạn. Do đó, nhiều CBTD vẫn cịn rất ngại khi tiếp xúc với khách hàng là

DNVVN, đặc biệt là các doanh nghiệp mới. Vì tình hình tài chính của các

DNVVN này rất khơng đƣợc minh bạch. Để tìm hiểu và đánh giá đúng thực lực

của khách hàng, CBTD sẽ mất rất nhiều thời gian để phân tích, trong khi đó mức

cho vay cũng khơng đƣợc cao. Nhiều khi mất thời gian phân tích tìm hiểu nhƣng

kết luận lại khơng thể cho vay đƣợc. Cùng là một món vay nhƣng nếu cho DN

lớn có tình hình tài chính minh bạch thì ngân hàng cũng rất dễ thẩm định, khả

năng cấp tín dụng cao và có khi tăng trƣởng dƣ nợ lớn hơn các DNVVN.

Bên cạnh đó, cơng việc địi hỏi sự năng động, sáng tạo, nhanh nhạy, điểm

này phụ thuộc vào tố chất của con ngƣời mà không phải ai cũng có nên cũng có

ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tiến độ thẩm định và chất lƣợng thẩm định.

d) Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ

Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ của NH Đại Dƣơng do mỏng về lực

lƣợng cán bộ nên chất lƣợng kiểm tra và sửa chữa sai sót chƣa cao, việc khắc

phục sửa chữa không cƣơng quyết và dứt điểm. Một tồn tại nữa là cán bộ

kiểm soát đƣợc đào tạo tại chỗ, hầu hết là những cán bộ nghiệp vụ trƣớc đây

đƣợc chuyển sang, do vậy tính chuyên nghiệp vẫn chƣa cao.

e) Hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro

Hiện nay, NH Đại Dƣơng CN Hải Dƣơng tập trung nhiều vào khách

hàng truyền thống, trong đó phần lớn là các DNVVN, nhƣng việc kiểm tra

thơng tin về DNVVN cịn hạn chế, số liệu thông tin về DNVVN còn chƣa

đƣợc quan tâm, cập nhật, lƣu trữ thƣờng xuyên. Hiện nay nguồn thơng tin

chính thống mang lại sự tin tƣởng cho NH là thơng tin tín dụng (CIC) để kiểm

tra tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác

và trạng thái các khoản nợ để đánh giá phần nào uy tín và khả năng tài chính

của khách hàng. Vì NH cũng không thể nắm bắt đƣợc hết tình hình kinh

doanh của khách hàng để khách hàng lợi dụng, chẳng hạn nhƣ khách hàng

vay vốn ở NH này để đảo nợ cho tổ chức tín dụng khác. Do vậy, chất lƣợng

tín dụng vẫn chƣa thực sự đƣợc kiểm soát.

f) Hoạt động marketing

Hoạt động marketing là nghiệp vụ có tầm quan trọng trong hoạt động

của NH. Khi đến với NH, tâm lý trƣớc tiên đối với khách hàng là sự tin

tƣởng. Muốn đƣợc khách hàng tín nhiệm trƣớc hết khách hàng phải biết đến

thƣơng hiệu của NH. Chỉ có hoạt động marketing tích cực mới thu hút

nhiều khách hàng đến với NH. Tuy nhiên, hoạt động marketing ở NH Đại

Dƣơng CN Hải Dƣơng đƣợc đánh giá là chƣa thƣờng xuyên. Thƣờng chỉ mỗi

khi có sản phẩm huy động mới, CN tập trung phát tờ rơi, treo băng rôn quảng

cáo ở trụ sở, phòng giao dịch. Nhƣng các sản phẩm dịch vụ tín dụng thì ít khi

đƣợc lập kế hoạch marketing cụ thể. Khách hàng biết đến các sản phẩm dịch

vụ tín dụng nói chung và sản phẩm dịch vụ dành cho DNVVN nói riêng chỉ

qua CBTD giới thiệu, do khách hàng có nhu cầu vay vốn tự đến NH và đƣợc

nhân viên NH tƣ vấn. Sản phẩm tín dụng không chỉ mang lại nhiều lợi nhuận

cho NH mà qua sản phẩm tín dụng có thể giới thiệu nhiều sản phẩm tiện ích

khác tại NH, mở rộng thêm thu nhập cho các hoạt động dịch vụ khác. Do đó,

CN nên quan tâm, tăng cƣờng hoạt động marketing.

2.4.2.2.2 Nguyên nhân khách quan a) Môi trường kinh tế vĩ mô

Kinh tế-xã hội nƣớc ta năm 2013 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế

giới và trong nƣớc có nhiều biến động. Lạm phát xảy ra tại nhiều nƣớc trên

thế giới; khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy

thoái, kinh tế thế giới suy giảm.

Bƣớc sang năm 2014, nền kinh tế phục hồi chậm. Nhiều DN không

chống đỡ đƣợc sự bất ổn của nền kinh tế nên buộc phải thu hẹp sản xuất và

giảm dần nợ. Do doanh thu giảm trong khi chi phí sản xuất và lãi suất vay vốn

tăng cao, một số DN không trả đƣợc nợ đúng hạn dẫn đến phát sinh nợ quá

hạn.

Với các DNVVN hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu càng gặp khó

khăn hơn, khi các hợp đồng ký với đối tác nƣớc ngồi khơng thể thực hiện

đƣợc, DN khơng tìm đƣợc hợp đồng mới, hàng hóa sản xuất ra không bán

đƣợc, ngƣời lao động thất nghiệp. DN phải quay sang cầu cứu thị trƣờng

trong nƣớc. Tuy nhiên, khó khăn là khó khăn chung nên các

này đành trông chờ vào sự điều tiết của chính phủ và sự vận động của nền

kinh tế.

Trƣớc khó khăn đó, năm 2012,2013 nhà nƣớc không ngừng đƣa ra các biện

pháp kiềm chế lạm phát. NHNN liên tục tăng mức lãi suất cho vay cơ bản, kéo

theo các NHTM phải điều chỉnh lãi suất huy động và lãi suất cho vay của mình,

có lúc lãi suất cho vay ở mức 15%/năm và tăng mức lãi suất điều hòa, tăng dự

trữ bắt buộc, kìm hãm tốc độ tăng trƣởng tín dụng của các tổ chức tín dụng

(TCTD). Nhƣng bƣớc sang năm 2014, nhận thấy lạm phát có dấu hiệu đƣợc đẩy

lùi, tăng trƣởng kinh tế quá chậm so với kế hoạch đã định, Nhà nƣớc đã kịp thời

đƣa ra chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn vào tháng 3 nhằm kích cầu

nền kinh tế, đến tháng 8 năm 2014 nhà nƣớc tiếp tục hỗ trợ lãi suất cho vay trung

và dài hạn với các dự án đầu tƣ mới làm tăng cơ sở vật chất cho xã hội, máy móc

thiết bị và đầu tƣ xây dựng ở khu vực nơng thơn. Tuy nhiên, chính sách kích cầu

của nhà nƣớc chỉ mới bắt đầu kích thích nhu cầu đầu tƣ của nền kinh tế mà chƣa

thể giải quyết đƣợc hết khó khăn cho các DNVVN từ năm 2013, để các

DNVVN vực đƣợc dậy cũng rất cần phải có thời gian và khủng hoảng kinh tế sẽ

còn tác động lâu dài đến sự phát triển nền kinh tế, trong tƣơng lai nhà nƣớc vẫn

rất cần phải nghiên cứu thêm nhiều chính sách khác để kinh tế tăng trƣởng trở

lại.

b) Môi trường pháp lý

Thời gian qua nhà nƣớc đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo khuôn khổ

pháp lý cho các DNVVN hoạt động và phát triển. Tuy vậy hệ thống pháp luật

còn thiếu đồng bộ và chƣa hoàn chỉnh. Một trong những mơi trƣờng pháp lý

liên quan đến chất lƣợng tín dụng là vấn đề thế chấp vay vốn NH. Tài sản thế

chấp đƣợc pháp luật công nhận chỉ khi đƣợc đăng ký giao dịch bảo đảm, tuy

nhiên cơ quan quản lý Nhà nƣớc chịu trách nhiệm đăng ký giao dịch bảo đảm

chƣa rộng khắp. Về thế chấp đất đai, các bên thế chấp có quyền chứng thực ở

Uỷ Ban Nhân Dân xã nơi có đất, tuy nhiên cán bộ chứng thực xã thực tế

khơng có chun mơn về lĩnh vực này, nhiều khi không tuân thủ đúng nguyên

tắc chứng thực giữa các bên. Về việc công chứng hợp đồng thế chấp, các công

chứng viên chỉ chứng thực cho hành vi thế chấp, cầm cố tài sản chứ không

chịu trách nhiệm về tài sản thế chấp. Nếu việc thu hồi nợ gặp khó khăn, NH

phải tiến hành phát mại tài sản, nhƣng thời gian thực hiện việc phát mại tài

sản kéo dài tƣơng đối lâu, trong thời gian này giá trị tài sản thế chấp gặp

nhiều biến động theo thị trƣờng và thƣờng là bất lợi về giá. Do vậy, thời gian

thu hồi nợ của NH bị kéo dài.

Bên cạnh đó pháp lệnh kế toán thống kê chƣa đầy đủ hiệu lực, bắt buộc

các DN phải thực hiện chế độ hạch toán kế toán thƣờng xun, chính xác.

Nhiều DNVVN cịn chƣa thực hiện hạch tốn theo quy định nên đơi khi số

liệu khơng sát thực với tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của DN, làm cho việc xử lý, phân tích thơng tin và ra quyết định của NH thiếu

chính xác.

Hiện nay việc đăng ký thành lập pháp nhân khá đơn giản nhƣng khơng

biết DN ra đời có thực sự hoạt động hay không. Hiện chƣa tổ chức nào ở Việt

Nam xây dựng hệ thống phân loại và xếp hạng DNVVN để cung cấp thông

tin cho các đơn vị cung ứng vốn.

c) Yếu tố khách hàng.

DNVVN hạn chế về nhân lực và năng lực quản lý, chƣa minh bạch tài

chính, vốn tự có thấp, khả năng tiếp cận thơng tin và thị trƣờng hạn chế... là

những nguyên nhân chính khiến NH e ngại khi cho vay DNVVN. Đội ngũ

quản lý, nhân viên của DNVVN có ít kinh nghiệm, hoạt động thƣờng chƣa ổn

định, chƣa chuyên nghiệp. Do vậy hạn chế việc tiếp cận và áp dụng tiến bộ

khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất cũng nhƣ hoạch định chiến lƣợc phát

triển, mở rộng thị trƣờng. Rất ít doanh nghiệp có kế hoạch phát triển nguồn

nhân lực một cách chính thức, đặc biệt nâng cao năng lực chuyên môn cho

những cán bộ chủ chốt có ảnh hƣởng đến năng lực quản lý - điều hành và khả

năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Bên cạnh đó, do quy mơ sản xuất nhỏ nên khối lƣợng sản phẩm sản xuất

ra ít, tính liên kết giữa các doanh nghiệp chƣa cao nên chƣa đáp ứng đƣợc

những đơn đặt hàng xuất khẩu lớn dẫn đến bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Đặc biệt, DNVVN thƣờng xây dựng báo cáo tài chính mang tính đối phó

với cơ quan thuế, việc hạch toán kế toán nhiều khi chƣa chính xác, khơng

đúng tình hình thực tế, hoạt động kinh doanh nhiều khi khơng có hợp đồng

kinh tế, hố đơn chứng từ và các căn cứ khác để chứng minh mục đích sử

dụng vốn vay, chứng minh tài chính với ngân hàng.

Phần lớn các DNVVN lại thiếu TSBĐ. DNVVN thƣờng dùng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP đại dương chi nhánh hải dương (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w