1.3. Kinh nghiệm của Ngân hàng nước ngoài và bài học cho Ngân hàng Việt
1.3.2. Những bài học cho Việt Nam về tăng cường năng lực cạnh tranh của
nghiệp vụ nhất vào làm việc tại bộ phận e-banking. Ngoài ra, các NHTM Trung Quốc phải áp dụng nhiều biện pháp để tăng tính an tồn và bảo mật cho dịch vụ này như xây dựng cơ sở sữ liệu tự động để lưu giữ hồ sơ và phân tích các giao dịch của khách hàng; ngoài ra cịn đặc biệt chú trọng việc bảo mật thơng tin e-banking để giữ cho các thông tin thiết yếu khơng bị rị rỉ và khơng bị truy cập trái phép, nhất là khi các giao dịch này hoàn toàn được thực hiện qua Internet và được lưu trong cơ sở dữ liệu.
Chiến lược này đã thật sự thành công đối với một số Ngân hàng, điển hình như Ngân hàng ICBC. ICBC đã nâng cấp hệ thống ngân hàng trược tuyến của mình lên gấp 2 lần trong 2 năm đầu thực hiện chiến lược và đã thu được giá trị giao dịch lên tới 4 tỷ nhân dân tệ (482 triệu USD) mỗi ngày kể từ tháng 12/2013. ICBC cũng dẫn đầu trong các dịch vụ thanh toán trực tuyến cước điện thoại cố định và di động tại thị trương nội địa
Đây là một thành tích đáng ghi nhận của hệ thống NHTM Trung Quốc về việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.
1.3.2. Những bài học cho Việt Nam về tăng cường năng lực cạnh tranh củaNHTM NHTM
trong bối cảnh hội nhập
về phía các cấp lãnh đạo
- Tạo một môi trường kinh doanh tiền tệ công bằng, mang tính thị trường để tăng cường năng lực cạnh tranh bình đẳng cho các NHTM trong q trình tự do hóa theo
một lộ trình có kiểm sốt, bao gồm: cải cách lãi suất nhằm đưa các mức lãi suất
về sát
với cung cầu thị trường; tự do hóa lãi suất thị trường liên ngân hàng; dỡ bỏ các
hạn chế
đối với việc cho vay bằng ngoại tệ; tiến tới tự do hóa lãi suất cho vay và lãi suất tiền
gửi.
- Chính phủ cũng cần có những biện pháp để hỗ trợ tăng cường năng lực tài chính của các NHTM như: tăng vốn cho các NHTM để đảm bảo tỷ lệ an tồn
2
về phía các NHTM
- Tăng cường năng lực cạnh tranh thông qua phát triển sản phẩm dịch vụ để chiếm lĩnh thị phần, tăng lợi nhuận. Các sản phẩm dịch vụ này phải được thực hiện
thành một chiến lược kiên quyết, triệt để trên cơ sở xem xét các thế mạnh cũng như
điểm yếu của các NHTM trong nước so với các NHTM nước ngoài.
- Tạo sự tin tưởng và lòng trung thành của khách hàng đối với ngân hàng là hết sức quan trọng để làm cơ sở cho ngân hàng đưa ra những sản phẩm mới đến với khách
hàng, từ đó mở rộng thị phần.
- Phát triển các sản phẩm mới, bao gôm cả các sản phẩm dịch vụ là thế ạnh rất lớn của các NHTM nước ngồi, các NHTM trong nước có thể tận dụng lợi thế
2
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Chương 1 đã nêu lên một cách khái quát về năng lực cạnh tranh của NHTM nói chung và năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng nói riêng, cùng với đó là những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và các tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTM dựa trên những đặc điểm của NHTM dựa trên những đặc điểm của NHTM và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM.
Ngoài ra, dựa trên những kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Trung Quốc, chương 1 cũng đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam
Cơ sở lý luận của chương 1 là tiền đề để phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đơng, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực xạnh tranh của Ngân hàng Phương Đơng trong hoạt động tín dụng.
STT