Những kết quả đạt được và những khó khăn hạn chế trong hoạt

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP phương đông khoá luận tốt nghiệp 458 (Trang 60 - 65)

động tín

dụng của Ngân hàng TMCP Phương Đơng

2.3.1. Ket quả đạt được

Trong những năm qua, OCB đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ với những nỗ lực hết mình của ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên. Thể hiện ở kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn đạt và vượt so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

Hoạt động tín dụng của OCB những năm gần đây luôn đạt và vượt so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Tổng dư nợ cho vay, doanh số cho vay và doanh số thu nợ của OCB đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ, nói chung đều tăng lên qua các năm. Lợi nhuận cũng tăng cao, trong đó lợi nhuận mang lại từ hoạt động tín dụng cũng khá ổn định và có xu hướng tăng trưởng

Ngân hàng Phương Đông đã và đang hướng tới đa phương thức và hình thức tín dụng: cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay theo hạn mức, cho vay từng lần, cho vay đồng tài trợ, cấp tín dụng dưới nhiều hình thức: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu.

Chính sách lãi suất cho vay của OCB linh hoạt, cạnh tranh và có tính chất định hướng rõ ràng là: ưu tiên các khách hàng có tình hình tài chính tốt, có phương án sản xuất thi cơng khả thi và thường xuyên sử dụng các dịch vụ Ngân hàng, có số dư tiền gửi bình qn lớn và có tài sản đảm bảo cho món vay.

Số lượng khách hàng được cho vay ngày càng tăng lên. Ngân hàng thường xuyên đổi mới phong cách và chất lượng phục vụ nhằm thu hút và mở rộng số lượng khách hàng đến với OCB.

2

Biểu đồ 2.6: Dư nợ cho vay các Ngân hàng Việt Nam 2017

Tổng nợ cho vay 2017 (tỷ đồng) Tăng trưởng SO với 2016 (%)

Nguồn: BCTC các Ngân hàng 2017

Theo biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy, dư nợ cho vay của OCB xếp thứ 16 trong tổng số các ngân hàng, với tổng dư nợ khoảng hơn 48,000 tỷ đồng năm 2017. Tuy nhiên mức tăng trưởng dư nợ của OCB là 25% so với 2016, đứng thứ 6 trong tổng số các Ngân hàng. Có thể thấy OCB đang tăng trưởng tín dụng khá nhanh so với trung bình cả hệ thống.

Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm. Với việc thực hiện sát sao cơng tác thẩm định và thực hiện chính sách với từng nhóm khách hàng vì thế nợ xấu, nợ quá hạn đã giảm qua từng năm. Ngoài ra, OCB cũng thực hiện việc trích dự phịng rủi ro tốt làm hạn chế những rủi ro với những món cho vay, làm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay.

2.3.2. Những mặt hạn chế

Thứ nhất, trong 3 năm qua, tỷ lệ nợ xấu dù đã giảm đáng kể so với giai đoạn

trước từ trung bình 3% giai đoạn 2013 - 2015, tới năm 2016-2017 giảm xuống còn 1,5% (theo Báo cáo thường niên OCB 2013 - 2015), tuy nhiên so với mặt bằng chung các Ngân hàng thì tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức khá cao. Đây chính là nguyên nhân khiến cho lợi nhuận của Ngân hàng giảm sút đáng kể.

2

Bảng 2.2: Nợ xấu hệ thống Ngân hàng 2016-2017

(Nguồn: BCTC năm 2017 các Ngân hàng)

Trong khi tỷ lệ nợ xấu của OCB giảm thì tổng nợ xấu vẫn tăng lên 28% so với năm 2016, cao thứ 6 trong các Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

Trong năm những năm vừa qua OCB liên tiếp đưa ra những chương trình, gói cho vay, huy động với nhiều ưu đãi cho các đối tượng khách hàng.. tuy nhiên kết quả chưa thực sự ấn tượng.

Thứ hai,công tác thu nợ luôn được quan tâm, kết quả là tỷ lệ nợ xấu của ngân

hàng giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức cao so với các ngân hàng khác. Trong thời gian tới OCB cần đôn đốc việc thu hồi các khoản nợ quá hạn, nợ xấu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng.

Thứ ba, số liệu làm căn cứ tính tốn thẩm định chưa đầy đủ, thiếu chính xác dẫn

đến khó đánh giá hoặc đánh giá sai về khách hàng, về hiệu quả kinh tế.

Thứ tư, công tác tổ chức thẩm định và quy trình cho vay chưa hồn chỉnh. Chưa

có sự tách rời giữa thẩm định và quyết định cho vay, vẫn có trường hợp người thẩm định đồng thời là người ra quyết định cho vay.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng như hiện nay thì việc mở rộng hoạt động này phải được ngân hàng chú trọng đầu tư hơn nữa, vì đây là nhóm

2

đối tượng khách hàng có tiềm năng rất lớn và hầu hết các ngân hàng trên thế giới đều đã khai thác tốt mảng khách hàng này. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn càng ngày càng gay gắt về quy mô, chất lượng dịch vụ, sự đa dạng về sản phẩm.. .đòi hỏi ngân hàng cần phải tạo cho mình một thế mạnh riêng, những ưu thế nổi trội đó sẽ là chiến lược thu hút khách hàng tốt nhất. Tuy nhiên trong hoạt động cho vay, OCB vẫn chưa tạo được cho mình điểm khác biệt gì đáng chú ý so với các ngân hàng khác.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Nguyên nhân khách quan

- Tình hình kinh tế kém khả quan, các DN sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, khả năng tự vay vốn hạn chế. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và khả năng trả nợ vốn vay Ngân hàng.

Nguyên nhân chủ quan

- OCB chưa xây dựng được một chính sách cho vay riêng đối với từng loại đối tượng khách hàng cụ thể. Chính sách lãi suất, bảo đảm tiền vay, phương thức cho

vay. đều được áp dụng chung cho mọi một nhóm đối tượng. Để được tiếp cận nguồn

vốn OCB các Khách hàng cần phải có tài sản đảm bảo chủ yếu là cầm cố và thế chấp,

còn phương thức đảm bảo bằng tín chấp ít được sử dụng. Những điều này đã

gây khó

khăn cho Khách hàng vay vốn, ảnh hưởng tới việc mở rộng cho vay và làm cho hiệu

quả cho vay chưa cao.

- Các Khách hàng vay vốn với những mục đích khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau, vì vậy quy trình chấm điểm đồng nhất các nhóm khách hàng của

OCB áp

dụng như hiện nay sẽ không thể đánh giá được hết những đặc điểm riêng có của mỗi

2

nhiễu về thơng tin của khách hàng, dẫn đến hoạt động cho vay thiếu chính xác ảnh hưởng đến hiệu quả vay.

- Trong Ngân hàng, mỗi cán bộ tín dụng sẽ phụ trách một số khác hàng khác nhau. Nhưng do trình độ của các cán bộ khơng đồng đều dẫn đến tình trạng người

quản lý nhiều khách hàng, người quản lý ít hơn. Chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định

khơng đồng đều mặc dù OCB đã cố gắng trong việc nâng cao trình độ chun mơn

cho cán bộ thẩm định. Sự thiếu thốn về đội ngũ cán bộ cũng là nguyên nhân dẫn đến

những yếu kém trong quản lý rủi ro tín dụng. Khối lượng cơng việc q lớn cũng là

gánh nặng cho cán bộ tín dụng, dễ xảy ra thiếu sót trong khâu quản lý từ đó ảnh hưởng

đến chất lượng tín dụng.

- Trang thiết bị công nghệ của OCB mặc dù đã được cải tiến, nâng cấp nhưng số lượng trang thiết bị vẫn chưa đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu của từng nhân

viên. Vì

thế một phần ảnh hưởng tới hoạt động quản lý, điều hành và phân tích khách

hàng của

Ngân hàng. Cơng tác chăm sóc khách hàng chưa thường xuyên. Thị phần hoạt

động bị

san sẻ, chênh lệch lãi suất bị thu hẹp, hiệu quả kinh doanh còn thấp.

- Chất lượng hoạt động Marketing tại OCB chưa cao và chưa tạo ra đặc trưng riêng để làm khách hàng nhớ đến khi có nhu cầu vay vốn hay kể cả gửi tiền tiết kiệm

do địa bàn hoạt động của OCB tập trung nhiều ngân hàng TMCP với cơ chế hoạt động

chuyên nghiệp, thu hút khách hàng bằng nhiều ưu đãi.. .khiến cho vốn huy động không

2

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP phương đông khoá luận tốt nghiệp 458 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w