Kỷ luật lao động:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế công trình xây dựng hải phòng (Trang 41 - 43)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN ĐẢM BẢO CHO SỬ DỤNG LAO ĐỘNG HIỆU QUẢ

1.2.7. Kỷ luật lao động:

Kỷ luật là những tiờu chuẩn quy định hành vi của cỏ nhõn hoặc nhúm người trong xó hội. Nú được xõy dựng trờn cơ sở phỏp lý hiện hành và những chuẩn mực đạo đức xó hội.

Mục tiờu của kỷ luật là nhằm làm cho người lao động làm việc trờn tinh thần hợp tỏc theo cỏch thức thụng thường và cú quy củ, do đú kỷ luật tốt nhất là sự tự giữ kỷ luật. Bởi vậy, người làm cụng tỏc quản lý nguồn nhõn lực cần làm cho người lao động hiểu được những mong đợi, yờu cầu của tổ chức đối với bản thõn họ. Từ đú, họ cú thể định hướng cỏch thức làm việc với một tinh thần làm việc hợp tỏc và phấn khởi.

Kỷ luật lao động là hỡnh thức để doanh nghiệp duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Kỷ luật lao động phải phự hợp với chớnh sỏch nhà nước. Nú nhằm gắn trỏch nhiệm của người lao động với doanh nghiệp, cụ thể là với cụng việc của họ đồng thời xử lý những người lao động cú hành vi vi phạm để duy trỡ kỷ luật hoạt động của doanh nghiệp. Cú ba hỡnh thức kỷ luật:

+ Kỷ luật ngăn ngừa: Dựa trờn cơ sở đưa ra những sự nhắc nhở và phờ

bỡnh nhẹ nhàng cú tớnh xõy dựng. Người lao động thấy rằng khụng bị xấu hổ, sỉ nhục. Trong kỷ luật ngăn ngừa, thụng qua những người quản lý trực tiếp sẽ giải thớch rừ những sai sút hoặc những điều cú thể sai sút, sử dụng cỏch tiếp cận hữu ớch khụng chớnh thức và cho phộp người dưới quyền tự chủ làm việc;

+ Kỷ luật tớch cực: Đõy là hỡnh thức kỷ luật chớnh thức hơn và được tiến

hành tế nhị, kớn đỏo. Mục đớch của nú là để sửa chữa và điều chỉnh kỷ luật tớch cực, tạo ra một cơ hội sửa chữa những vấn đề và trỏnh lặp lại trong tương lai, làm cho người lao động hiểu rừ điều họ đang làm là khụng được chấp nhận, nhưng mọi việc cú thể sẽ đủ thỏa món nếu họ thực sự cú chuyển biến theo hướng mong đợi của tổ chức;

+ Kỷ luật trừng phạt: Đõy là cỏch cuối cựng, đụi khi nú được gọi là “Kỷ

luật đỳng đắn” hoặc “Kỷ luật tiến bộ”, bởi vỡ nú đưa ra những hỡnh phạt nghiờm khắc hơn, tăng theo thời gian đối với những người bị kỷ luật.

Thụng thường, cỏc mức nối tiếp của kỷ luật trừng phạt như sau:

 Cảnh bỏo miệng;

 Cảnh bỏo bằng văn bản;

 Đỡnh chỉ cụng tỏc;

 Sa thải.

Trừ những sai phạm rất nghiờm trọng như ăn cắp hoặc làm giả tài liệu cơ quan, một người mắc lỗi lầm rất ớt khi bị sa thải ngay khi mắc lỗi lần đầu. Bởi vậy, khi ỏp dụng hỡnh thức sa thải, người quản lý cần chứng tỏ được rằng đó cố gắng giỏo dục người phạm lỗi nhưng khụng cú biến chuyển tớch cực.

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CễNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CễNG TRèNH XÂY DỰNG HẢI PHềNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế công trình xây dựng hải phòng (Trang 41 - 43)