THỰC TRẠNG VIỆC MỞ RỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠ

Một phần của tài liệu Mở rộng dịch vụ NH bán lẻ tại NHTMCP sài gòn thương tín khoá luận tốt nghiệp 304 (Trang 36)

NHTMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN

2.2.1. Số lượng khách hàng cá nhân và DNVVN tăng trưởng ổn định

Số KHCN tăng gần 660 nghìn chiếm 97,3% khách hàng

Tín dụng bán lẻ Tăng từ 3,1% ( 2013) lên 3,14% ( 2014)

Sản phẩm thẻ Năm 2014 đạt 388.320 thẻ

Dịch vụ NHĐT Năm 2014 đạt 148.000 user

Dịch vụ IBanking Tăng 251.493 IBanking

Dịch vụ MBanking -Năm 2013 đạt 2386 khách hàng/chi nhánh tăng 29,8% so với năm

2012

-Năm 2014 đạt 3415 khách hàng tăng 43,1% so với năm 2013

Có được kết quả trên là do các tiện ích có được dịch vụ NHBL hiện đại của ngân hàng ngày càng tăng, thủ tục đơn giản, chi phí sử dụng thấp hoặc miễn phí, khách hàng có thể giao dịch mọi lúc, mọi nơi như mua hàng chuyển khoản, thanh tốn trực tuyến. Điều này khuyến khích khách hàng sử dụng các dịch vụ ngày càng nhiều đặc biệt là bộ phận khách hàng trẻ, trí thức, ưa thích cơng nghệ.

• Mức tăng lượt giao dịch của khách hàng

Biểu đồ 2.3: Lượt khách hàng giao dich bình quân /ngày/chi nhánh của Sacombank từ năm 2011 - 2014 Khách hàng cá nhân Khách hàng DNVVN ĐVT: Lượt khách/ngày Nguon: http://www. sacombank.com.vn

Biểu đồ 2.2 cho thấy số lượng khách hàng tới giao dịch trên ngày tại một chi nhánh của Sacombank khá ổn định từ năm 2011 đến năm 2014. Cụ thể từ năm 2011 đến năm 2014 số lượng khách hàng cá nhân đến giao dịch tại một chi nhánh tăng gần 184 lượt tăng 31,67% so với năm 2011. Số lượng khách hàng DNVVV đến giao dịch tăng 106 lượt tương đương với 28,4% so với năm 2011. Những năm gần đây, tỷ lệ khách hàng có xu hướng giảm xuống, chủ yếu là do sự cạnh tranh của thị trường bán lẻ, các NHTMCP và NHNN cũng phát triển các sản phẩm, dịch vụ bán lẻ, định hướng hoạt động bán lẻ bao trùm chủ đạo với đa số các ngân hàng.

2.2.2. Gia tăng doanh số, lợi nhuận

2.2.2.1 Gia tăng doanh số

• Tình hình tăng trưởng huy động vốn bán lẻ

Biểu đồ 2.4: Mức tăng trưởng huy động vốn tại Sacombank giai đoạn 2011 - 2014

Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank năm 2014

Biểu đồ cho thấy số vốn huy động bán lẻ của tồn hệ thống ngân hàng khơng ngừng tăng qua các năm, mức tăng trưởng huy động vốn bình quân 3 năm liền kề đạt 25,3%, tăng từ 82.767 tỷ đồng năm 2011 lên đến 162.534 tỷ đồng năm 2014 tăng 96,3% so với năm 2011. Đến 31/12/2014, huy động tăng 19,3% so với đầu năm, đạt 137% KHTT, đạt 127% KHTT, với mức tăng trưởng bình quân 3 năm liền kề khá cao (25,3%), nâng tỷ trọng từ 93,4% lên 96,8% tổng huy động, thị phần huy động tăng từ 3,64% vào đầu năm lên 3,67% thời điểm cuối năm 2014. Cơ cấu tiền gửi tiếp tục thay đổi theo hướng tích cực và phân bổ khá đồng đều ở hầu hết các địa bàn.

- Mức tăng trưởng theo cơ cấu huy động vốn:

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng KH Sacombank 2013, 2014

Năm 2013 0.90% 15.60% DN Cá nhân Khác Năm 2014 0.60% 15.40%

+Theo đối tượng khác hàng, huy động mảng cá nhân tiếp tục nâng cao vai trò chủ lực, tăng 24,3% so với 2013, chiếm tỷ trọng 84,0%. Việc tăng nhanh huy động với hệ khách hàng cá nhân ở nhiều phân khúc, thiết lập mối quan hệ gắn bó với hệ khách hàng cao cấp là nền tảng vững chắc nhằm hiện thực hóa các mục tiêu chiến lược hướng vào bán lẻ của Sacombank.

+Theo loại tiền gửi, huy động VNĐ tăng mạnh với tốc độ 24,1%, chiếm tỷ trọng 94,4% (tăng 0,4% tỷ trọng so với 2013).

+Theo kỳ hạn, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn tăng 1,0%, giúp hạ giá thành, đồng thời góp phần cải thiện biên độ lãi cho Ngân hàng, tăng hiệu quả hoạt động.

Tình hình tăng trưởng mức tín dụng bán lẻ

- Mức tăng trưởng chung:

Biểu đồ 2.6: Tình hình tăng trưởng tín dụng bán lẻ giai đoạn 2011 - 2014

Nguồn: Báo cáo thường niên 2014

Theo số liệu đầu năm 2014, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân đạt 43.961 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 39,2% tổng dư nợ tồn ngân hàng, trong đó cá nhân kinh doanh chiếm 48%, mua nhà 13%, tiêu dùng và mục đích khác 39%. Đến 99,9% dư nợ cho vay cá nhân là bằng tiền đồng. Nhờ vậy, tốc độ tăng trưởng dư nợ khả quan (tăng18,3%, đạt 108% KHTT). Mặc dù trong năm, thực hiện chuyển 4.984 tỷ đồng dư nợ thành trái phiếu VAMC, nhưng cho vay khách hàng vẫn tăng 15,5% so với 2013, cao hơn tốc độ tăng toàn ngành (14,16%) đạt 88% KHTT, bình quân 3 năm liền kề tăng 16,7%, thị phần cho vay tăng từ 3,10% vào đầu năm lên 3,14% thời điểm cuối năm.

- Tăng trưởng theo cơ cấu tín dụng bán lẻ:

+Theo đối tượng:

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo đối tượng khách hàng 2013. 2014

Năm 2013

Cá nhân

Doanh nghiệp

Năm 2014

Nguồn: Báo cáo thường niên 2014

Cho vay mảng cá nhân tăng trưởng vượt bậc (tăng 29,8%), tăng tỷ trọng từ 40,1% lên 45,1% nhờ các sản phẩm chủ đạo là các gói ưu đãi phục vụ nhu cầu đa dạng (gói cho vay SXKD mùa Tết, Phát triển nông thôn, Mua-xây-sửa chữa BĐS, Vay tiêu dùng, Vay mua xe ô tô...), đặc biệt chú trọng đẩy mạnh cho vay nhỏ lẻ, khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa. Dư nợ thẻ tín dụng cũng được đẩy mạnh qua các chương trình ưu đãi mua hàng và gia tăng đối tác liên kết để tăng giá trị ưu đãi cho khách hang...

Để khôi phục dư nợ cho vay doanh nghiệp, khơi thơng dịng vốn đầu tư, Sacombank đã đẩy mạnh tín dụng nhỏ lẻ đến từng nhóm đối tượng thuộc diện khuyến khích của Chính phủ, triển khai các gói khách hàng mới 3.000 tỷ, gói khách hàng hiện hữu 5.000 tỷ, gói khách hàng VIP 5.000 tỷ, gói bình ổn thị trường tại TP. HCM 1.500 tỷ, gói kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp 4.700 tỷ dành cho các doanh nghiệp/cá nhân/hộ SXKD/ tiểu thương cả nước. Nhờ vậy, cho vay doanh nghiệp tăng trưởng đều hơn năm trước, tuy nhiên do tình hình vẫn cịn khó khăn, nhu cầu vay của doanh nghiệp thấp, chỉ tăng nhẹ 5,9%, giảm tỷ trọng từ 59,9% xuống còn 54,9%.

Cho vay VNĐ vẫn chiếm ưu thế về tỷ trọng (92,5% - tăng 0,2%), tăng trưởng 15,7% so với đầu năm. Cho vay USD cũng đạt mức tăng trưởng khá (tăng 15,2%) nhờ mở rộng đối tượng, tỷ giá USD ổn định và lãi suất ở mức thấp.

+Theo lĩnh vực, ngành nghề:

Cho vay SXKD chiếm tỷ trọng 70,4%, tăng 14,1% so với đầu năm, tập trung vào các ngành nghề ổn định. Trong cho vay phi sản xuất, cho vay tiêu dùng chiếm 42,8%, BĐS tiêu dùng chiếm 31,5%, BĐS kinh doanh chiếm 21,5%.

Ngoài ra, Sacombank tăng cường mở rộng cho vay các lĩnh vực ưu tiên theo định

hướng của NHNN với nhiều hình thức. Đến ngày 30/6/2014, cho vay 5 lĩnh vực ưu tiên đạt 32.471 tỷ đồng, chiếm 27,5% tổng dư nợ cho vay khách hàng. Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng tăng bình qn 16% trong giai đoạn 2014-2020, Sacombank tiếp tục đẩy

mạnh cho vay phân tán theo đề án, trong đó chú trọng cho vay nông thôn - hộ kinh doanh cá thể; kết hợp cho vay tập trung có trọng điểm theo đặc thù vùng miền, theo phân khúc thị trường, theo danh mục ngành nghề được xây dựng phù hợp với từng thời kỳ, phát triển cho vay vi mô nhằm cải thiện lợi nhuận biên tế.

Tăng trưởng doanh thu sản phẩm dịch vụ NHBL khác

Nền kinh tế đang mở cửa, tự do hóa thương mại, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của doanh nghiệp lẫn khách hàng cá nhân ngày càng gia tăng. Nhận thức được vai trò của hoạt động dịch vụ mang lại nguồn thu ổn định, an toàn cho Ngân hàng so với hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, cùng với lợi thế mạng lưới rộng khắp, đội ngũ cán bộ nhân viên am hiểu thị trường nội địa, Sacombank đã triển khai nhiều chương trình, sản phẩm, dịch vụ tiện ích nhằm phát triển các giao dịch phi tín dụng. Kết quả 6 tháng đầu năm 2014, hoạt động dịch vụ tạo điểm nhấn so với cùng kỳ năm trước. Thu ngoài lãi: đạt gần 551 tỷ đồng, tăng 57,4% so cùng kỳ 2013, chiếm tỷ trọng 14,2% tổng thu nhập; Doanh số TTQT tăng 16,2%, doanh số chuyển tiền tăng12,9%. Thu thuần dịch vụ năm 2014 đạt 828 tỷ, tăng 8,1% so với năm 2013, chiếm 10,2% tổng thu nhập. Trong đó, tăng tỷ trọng thu DV mảng cá nhân từ 27,6% lên 28,0% [9].

- Thanh toán nội địa:

Doanh số TTNĐ đạt hơn 5.585.000 tỷ đồng, tăng 16,1%; phí TTNĐ đạt 306 tỷ đồng, tăng 12,5% so với năm 2013. Việc tăng cường ứng dụng CNTT, áp dụng KPI xử

góp phần quan trọng nhằm kích thích tăng NSLĐ, cải thiện hiệu quả hoạt động TTNĐ; Bên cạnh những hiệu quả trực tiếp, doanh số TTNĐ phát triển mạnh mẽ và đều đặn đã giúp gia tăng số du tiền gửi thanh tốn, kích thích khách hàng tăng cuờng sử dụng các DV khác của Ngân hàng.

- Thanh toán quốc tế:

Doanh số TTQT trong nuớc đạt gần 6,9 tỷ USD, tăng 22,5%, chủ yếu nhờ hoạt động xuất khẩu sôi động (tăng 29%). Tuy nhiên, hoạt động L/C giảm mạnh bởi khó khăn từ các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, để giữ chân và tăng khách hàng, Sacombank đã áp dụng chính sách phí linh hoạt nhung thu phí TTQT vẫn đạt 288 tỷ đồng, tăng 1,5%. Hoạt động TTQT tại Lào và Campuchia trên đà triển vọng, đạt trên 1 tỷ USD, tăng 327 triệu USD, tăng 47% so với năm 2013 [10]. Việc ứng dụng thành cơng mơ hình

TTQT tập trung đối với 2 Đơn vị nuớc ngoài đã giảm thiểu các rủi ro từ 2 thị truờng này, đồng thời khai thác đuợc thế mạnh thị truờng trong nuớc, tăng cuờng lợi thế so sánh với các ngân hàng bạn, góp phần tăng LN cho Ngân hàng.

- Hoạt động NHĐT:

Có nhiều buớc đổi mới, tạo buớc ngoặt phát triển cho SPDV trong thời đại công nghệ số hóa. Thu DV NHĐT năm 2014 đạt 65,2 tỷ đồng, tăng 24,7% so với 2013[10]. Tuy nhiên, để có thể đáp ứng đuợc nhu cầu ngày một cao của khách hàng, Sacombank đang tích cực tiếp tục hồn thiện hệ thống, triển khai các SPDV mang tính đột phá, tăng cuờng phịng chống rủi ro cơng nghệ cao.

Với định huớng tăng tốc phát triển hoạt động dịch vụ để tạo nền tảng thu nhập ổn định, Sacombank đã tập tung toàn lực cho các dự án lớn, tăng cuờng liên kết với các Tập đồn/Tổng cơng ty triển khai cơng tác bán hàng trọn gói, uu tiên phát triển các sản phẩm hiện đại, đáp ứng tốt xu thế thị truờng và giảm phụ thuộc vào hoạt động tín dụng bằng các CTKM phù hợp đặc tính vùng/miền, tạo nền tảng tăng truởng hệ khách hàng đa dạng, gia tăng các hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí giao dịch tại quầy. Kết quả tăng truởng ấn tuợng ở hầu hết các mảng: Thẻ, Thanh toán quốc tế, Thanh toán nội địa và NHĐT.

DVNHBL2.2.2.2. Gia tăng lợi nhuận

Biểu đồ 2.8: Tăng trưởng lợi nhuận qua các năm 2011- 2014

ĐVT: Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo thường niên 2014

Lợi nhuận trước DPRR đạt 3.803 tỷ đồng, tăng 16,3%, lợi nhuận trước thuế đạt 2.851 tỷ đồng, tăng 13 tỷ đồng (tăng 0,5%) so với năm 2013, với mức tăng trưởng bình quân 3 năm liền kề 21,4% và bằng 95% KH 3.000 tỷ. Nếu loại trừ các yếu tố bất thường do bán nợ cho VAMC theo chủ trương của NHNN, lợi nhuận trước thuế đạt 3.445 tỷ đồng, tương đương 115% kế hoạch[11].

Tổng thu nhập thuần đạt 8.123 tỷ đồng, tăng 10,4%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng năm 2013 (9,2%). Trong đó, thu thuần từ hoạt động kinh doanh chính đạt 7.518 tỷ đồng. Tỷ trọng thu ngồi lãi chiếm 22,1% (năm 2013: 12,9%, năm 2012: 7,4%).

- Tiết kiệm khơng kỳ hạn

- Gói tài khoản tiền gửi thanh

tốn iMax

- Gói tài khoản học đường - Tiết kiệm Nhà ở

Tiền gửi, tiết kiệm có kỳ hạn, chứng chỉ

- Tiet Kiệm Trung Hạn Đắc

Lợi, Trung niên phúc lộc.

- Tiết kiệm có kỳ hạn ngày,

góp ngày, tương lai. - Tiết kiệm Phù Đổng - Tiền Gửi Đa Năng

- Tiết kiệm có kỳ hạn truyền

thống

Sản phẩm dành riêng cho chi nhánh đặc thù

- Tài khoản tk Hoa Lợi - Tài khoản tk Âu Cơ

và có chính sách ưu đãi theo đặc thù từng sản phẩm:

-Với đối tượng trẻ em dưới 15 tuổi: Sản phẩm tiết kiệm phù đổng là chương trình định hướng của ngân hàng, dạy cho trẻ em bài học vỡ lòng về tiết kiệm.

- Với đối tượng thanh thiếu niên có sản phẩm tiền gửi tương lai. - Với người trung và cao tuổi có sản phẩm TK trung hạn đắc lợi, trung niên phúc lộc.

SP tín dụng bán lẻ

- Vay kinh doanh,

chứng khoán..

- Vay du học, mua nhà, mua

xe.

- Vay cầm cố chứng từ có giá

- Vay chứng minh năng lực tài

chính, tín chấp.

- Vay tiêu dùng Cán bộ nhân

viên, Bảo tín, bảo tồn,.

SP tín dụng bán lẻ đa dạng theo mục đích vay, đối tượng vay kèm theo với mỗi loại sản phẩm có các ưu đãi thu hút khách hàng: Lãi suất ưu đãi đặc biệt, có thể dùng chính xe haowcj nhà ở. làm tài sản đảm bảo, mức cho vay lên đến 100% giá

Sản phẩm thẻ

Thẻ thanh toán:

- Thẻ thanh toán 4student - Thẻ thanh toán plus - Thẻ thanh toán quốc tế:

Sacombank Visa

Debit, Sacombank Unionpay, ... - Thẻ thanh tốn đa năng Thẻ tín dụng:

- Thẻ tín dụng quốc tế: Sacombank Infinite,

Visa

platinum, Visa Ladies First, JCB Mortocard,. - Thẻ tín dụng quốc tế doanh nghiệp - Thẻ tín dụng quốc tế đồng thương hiệu: Sacombank

CPA Australia Vía, TST Tourist,.

- Thẻ tín dụng Family

- Thẻ tín dụng quốc tế Master Card, Visa Citimart, Parkson Privilage,...

+Những năm gần đây,

Sacombank phát triển số lượng thẻ thanh tốn và thẻ tín dụng nhằm mở rộng thương hiệu.Số lượng các loại thẻ -Thẻ tín dụng: 18 -Thẻ trả trước: 12 -Thẻ thanh toán: 6

(Nguồn: Trung tâm thẻ

Sacombank)

+Đa dạng hoá các loại thẻ

hướng đến nhiều đối

tượng.cùng với gói ưu đãi vô cùng hấp dẫn thu hút từng đối

tượng sử dụng thẻ của

Sacombank, tiêu biểu:

- Thẻ thanh toán 4student dành riêng cho đối tượng Sinh viên: Miễn phí thường niên, phí phát hành, tặng quà khi mở thẻ. - Thẻ tín dụng quốc tế Platium dành cho người có thu nhập cao: hạn mức tín dụng lên tới 1 tỷ,những tiện ích và ưu đãi bậc nhất từ các khách sạn 5 sao, sân golf, cửa hàng thời trang cao cấp. trên tồn thế giới.

- Thẻ tín dụng quốc tế Infinite dành cho người có thu nhập trên 300 triệu/ tháng:Hạn mức tín dụng không giới hạn, Khẳng định uy thế, đặc quyền chưa từng có (miễn phí chơi golf 3 sân golf danh tiếng, dịch vụ spa cao cấp nhất, miễn phí 1 vé máy bay khứ hồi hạng thương gia (trị giá đến 25 triệu VND), trải nghiệm 1 trong những khu nghỉ dưỡng bậc nhất tại Việt Nam và các bộ quà tặng giá trị vào mỗi dịp đặc biệt.)

Dịch vụ Ngân hàng điện tử

- Mua hàng trực tuyến - Tiền gửi trực tuyến - Các dịch vụ NHĐT

diện và đưa ra các chương trình khuyến phí thường niên sử dụng năm đầu tiên, khuyến mãi nạp tiền điện thoại .

Các SPDV

bán lẻ khác

Các dịch vụ bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, cho thuê két, bán vàng thần tài, ...sôi nổi đặc biệt là tại khu vực miền Nam, chiếm trên 10% tổng thu nhập hoạt động.

- Dịch vụ kinh doanh vốn trên thị trường tiền tệ phát triển nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn huy động, bớt phụ thuộc vào nguồn thu tín dụng.

thị trường (thẻ thơng minh, giao dịch trực tuyến) nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của

Một phần của tài liệu Mở rộng dịch vụ NH bán lẻ tại NHTMCP sài gòn thương tín khoá luận tốt nghiệp 304 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w