CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Phân tích môi trƣờng kinh doanh của công ty
3.2.2. Phân tích kết quả điều tra nhu cầu sử dụng hệ thống trồng rau nuôi cá tự động
3.2.2.1 Phân tích hành vi khách hàng
Mối quan tâm của khách hàng ngày càng đƣợc nâng cao. Các sản phẩm rau đô thị hiện nay khơng cịn đƣợc định nghĩa là các sản phẩm chỉ để ăn, mà nó cịn phải tơn lên vẻ đẹp của khơng gian nội thất. Hay nói cách khác, các sản phẩm rau đô thị bây giờ và trong tƣơng lai không những phải đảm bảo an tồn, giá cả hợp lý mà cịn phải độc đáo. Một sản phẩm sẽ có giá trị tăng lên rất nhiều nếu đáp ứng đƣợc các nhu cầu của khách hàng đặt ra.
Qua điều tra nghiên cứu, khách hàng vẫn chủ yếu sử dụng nguồn rau nhƣ sau:
Biểu đồ 3.1: Nguồn rau sử dụng
Nhƣ vậy thấy rằng khách hàng đã dần thay đổi thói quen mua sắm, thay vì mua rau ở chợ, khách hàng đã chuyển sang mua ở siêu thị cũng nhƣ tự trồng rau ở nhà. Mua rau ở siêu thị giá thƣờng sẽ cao hơn ở chợ, nhƣng chất lƣợng đƣợc kiểm soát hơn. Nhƣ vậy kế hoạch marketing cần phải bám sát vào hành vi mua của ngƣời tiêu dùng để có các chiến lƣợc phân phối hoặc là xúc tiến bán.
Đối với các tiêu chí lựa chọn rau dành cho gia đình, có thể nhận thấy thơng qua bảng kết quả sau:
Biểu đồ 3.2: Tiêu chí lựa chọn rau
Nhƣ vậy có thể thấy rằng, đối với ngƣời tiêu dùng tiêu chí chất lƣợng đƣợc ƣu tiên khi lựa chọn dùng rau, sau đó là địa điểm mua rồi mới tới giá thành hay lý do khác. Điều này đã cho thấy ngƣời tiêu dùng đã quan tâm đến chất lƣợng rau ăn hàng ngày, việc tiêu dùng đã có sự lựa chọn suy nghĩ, tiêu chí này đƣợc 46,3% ngƣời đƣợc hỏi lựa chọn. Tiêu chí chỗ mua thuận tiện cũng đƣợc lựa chọn thứ 2, có thể thấy ngƣời tiêu dùng Việt Nam vẫn “thuận đâu mua nấy” và địa điểm mua thuận tiện dễ dàng cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến việc lựa chọn mua rau. Rau là mặt hàng tiêu dùng hàng ngày vì vậy việc hệ thống phân phối cần rộng khắp để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhƣ vậy đối với bộ sản phẩm trồng rau sạch cũng vậy, hệ thống phân phối cần thuận tiện để dễ dàng tiếp cận đƣợc sản phẩm.
Có thể trƣớc đây, việc trồng rau ở các đơ thị, chung cƣ không xuất hiện quá nhiều nhƣng hiện nay, tỷ lệ này đã cao hơn rất nhiều, theo kết quả điều tra thì hiện nay có đến gần 33% các hộ gia đình tại các khu đơ thị, chung cƣ, … đang trồng rau sạch và có đến hơn 67% là chƣa từng trồng rau, lý do đƣa ra đƣợc hệ thống trong biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.3: Lý do không trồng rau
Từ bảng tổng hợp trên có thể thấy rằng, diện tích nhỏ hẹp khơng đủ chỗ trổng rau và lý do bận rộn là nguyên nhân chính. Kế hoạch marketing cần tập trung giải quyết các vấn đề này. Còn đối với những khách hàng đã từng trồng rau, đánh giá nhận xét của khách hàng thì nhận thấy rằng có đến có đến 12% khách hàng phàn nàn là mua những dụng cụ trồng rau nhƣ đất trồng, giá thể, khay chậu, thuốc trừ sâu hữu cơ khó mua,…Khi tiến hành phỏng vấn sâu một số hộ gia đình cho biết là thời gian đầu gieo hạt khơng lên, hoặc lên vài cây sau đó bị chết. Nhiều gia đình cũng bị một số vấn đề nhƣ là sử dụng thùng xốp để trồng rau ban công nhƣng trồng một thời gian rau lên chậm, thùng hỏng đất cát vƣơng vãi nhiều, việc tƣới rau gây ƣớt sàn cũng gây bẩn, mất công dọn dẹp. Theo kết quả điều tra, có đến 76% khách hàng chƣa biết đến hệ thống hợp canh TRNCTĐ, tuy nhiên cũng có đến 90% muốn dùng thử. Đối với các khay chậu đựng, có đến 46% khách hàng muốn dùng khay trồng bằng nhựa, tiếp đến 33% là muốn dùng khay xốp còn lại là các lựa chọn khác.
3.2.2.2 Phân đoạn thị trường
Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 30 triệu ngƣời sống ở thành thị, theo điều tra của tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đến cuối năm 2014. Với mơi trƣờng kinh doanh mặt hàng nơng nghiệp thì nhà cung cấp tiến hành phân đoạn thị trƣờng theo các tiêu thức sau:
- Theo địa lý: Thị trƣờng mục tiêu của trƣờng đó là những hộ gia đình ở thành
thị, các khu đơ thị, các khu chung cƣ. Nhu cầu tiêu dùng rau sạch thì ở đâu cũng có nhƣng qua khảo sát có thể thấy đƣợc rằng nhu cầu trồng rau sạch của các hộ gia đình ở các khu chung cƣ, biệt thự liền kề, các trung tâm thành phố, các quán café nhà hàng sân vƣờn, trƣờng học là rất cao.
- Theo dân số - xã hội: nhóm các tiêu thức này bao gồm: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, thu nhập, tín ngƣỡng. Khách hàng đa số là những khách hàng độ tuổi từ 20 trở lên, có trí thức cao, am hiểu về sức khỏe, quan tâm các vấn đề liên quan đến sức khỏe, hiểu về sản phẩm, u thích thiên nhiên. Nhóm tiêu thức này nhà làm marketing sẽ áp dụng để phân đoạn thị trƣờng mục tiêu là xác định cách thức bán hàng, chất lƣợng, giá cả của sản phẩm.
- Theo hành vi tiêu dùng: Với tiêu thức này, cần tiến hành phân đoạn thị trƣờng theo lý do mua sản phẩm, mức độ sẵn sàng mua, tỷ lệ sử dụng lại. Qua khảo sát điều tra, đối với sản phẩm nơng nghiệp thì chất lƣợng đảm bảo, dễ tiếp cận nguồn hàng khách hàng sẽ có hành vi mua lặp lại.
Sau khi nghiên cứu và tiến hành phân đoạn thị trƣờng, nhà quản trị marketing đã xác định đƣợc các đoạn thị trƣờng sau:
- Các hộ gia đình ở các khu chung cƣ, khu đơ thị, … sống tập trung. Nghề nghiệp có thể là nhân viên văn phịng, hành chính, nội trợ,.. thu nhập từ trung bình đến khá, quan tâm đến sức khỏe và chăm chút đến bữa ăn gia đình. Độ tuổi từ 20 – 65 tuổi bao gồm các bà nội trợ muốn tận dụng không gian để tự tay trồng rau sạch cung cấp gia đình; nhân viên văn phịng làm việc mơi trƣờng căng thẳng muốn thƣ giã giảm stress trong cơng việc; ngƣời cao tuổi muốn chăm sóc cây trồng tìm thú vui trong khoảng thời gian rảnh rỗi.
- Các khách hàng tổ chức có hành vi mua lặp lại số lƣợng nhiều nhƣ các quán café, nhà hàng muốn tạo không gian riêng cho quán, các trƣờng học mẫu giáo muốn tạo không gian xanh cũng nhƣ nguồn rau cung cấp cho bữa ăn trƣa. Đây là đối tƣợng khách hàng yêu cầu không gian xanh đƣợc thiết kế đẹp mắt, diện tích thƣờng rộng, họ có nhu cầu cao trong thẩm mỹ rau xanh tốt.
chuyên sâu một số đối tƣợng khách hàng mà có nhu cầu tự trồng rau. Dƣới đây là bảng mô tả yêu cầu yêu cầu cũng nhƣ lợi ích mong muốn của các nhóm khách hàng.
Bảng 3.5 Mong muốn và lợi ích của các nhóm khách hàng
hàng Các bà nội trợ gia đình Các nhà quán trƣờng học Ngƣời cao tuổi,
nghỉ hƣu
rau thêm
gia đình
nhiều thời gian)
3.3. Thực trạng hoạt động Marketing Mix tại Công ty CP Enjoy Life Việt Nam