Đổi mới công tác đánh giá lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VNPT hà tĩnh (Trang 97 - 99)

Cần hồn thiện mơ hình đánh giá cán bộ cơng nhân viên qua kết hợp

hai phƣơng pháp truyền thống và hiện đại, phù hợp với điều kiện đặc thù

của VNPT Hà Tĩnh. Phƣơng pháp đánh giá truyền thống dựa trên các thơng

số đầu vào có sẵn nhƣ bằng cấp chun mơn, kinh nghiệm cơng tác, trình

độ hiểu biết, trình độ quản lý. Phƣơng pháp hiện đại là đánh giá mức độ vận

dụng các năng lực bản thân của từng cá nhân thơng qua sử dụng "mơ hình

năng lực" dựa vào tổng thể các tiêu chí về kiến thức chun mơn (những

điều cần biết), các kỹ năng (những điều có thể làm) và thái độ thể hiện

(cách lựa chọn giải pháp tối ƣu) trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên

mơn của cá nhân đó. Đánh giá là một hoạt động ít nhiều mang tính chủ

quan nên cần sử dụng cách thức khoa học nhất để đạt đƣợc kết quả một

cách khách quan và chính xác. Những tiêu chuẩn thiết yếu về kỹ năng cần

đƣợc định nghĩa một cách chính xác, có tính điểm theo một thƣớc đo tiêu

chuẩn nhất quán và phù hợp với chức danh cơng tác, vị trí của từng nhóm

cơng việc. Trƣớc mắt do đặc thù của từng loại hình lao động của VNPT Hà

Tĩnh có thể phân cấp và lựa chọn phƣơng pháp đánh giá cụ thể nhƣ sau:- Đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên là những

ngƣời sản xuất,

kinh doanh trực tiếp ở Viễn thông, Bƣu điện các tỉnh, thành phố việc đánh

giá quan trọng nhất là định mức công việc, và số lƣợng sản phẩm, dịch vụ

phát triển…, có thể bỏ một số những tiêu chuẩn đánh giá nặng về hình thức

khơng cần thiết nhƣ: hệ thống các loại chứng chỉ, bằng cấp hình thức, thâm

niên cơng tác trong ngành, truyền thống gia đình…Quyền hạn đánh giá đội

ngũ lao động này phải đƣợc phân cấp cho giám đốc Trung tâm Viễn thông

huyện và những ngƣời quản lý trực tiếp.

- Đối với đội ngũ cán bộ làm ở các phòng ban tham

mƣu do đặc thù

là lao động hành chính nên phƣơng pháp đánh giá có thể vẫn tuân thủ theo

phƣơng pháp truyền thống dựa trên các thơng số đầu vào có sẵn nhƣ bằng

cấp chuyên mơn, kinh nghiệm cơng tác, trình độ hiểu biết, trình độ quản lý,

song vẫn phải lấy tiêu chí quan trọng nhất là chất lƣợng, tiến độ và khả

năng hồn thành cơng việc đƣợc giao làm tiêu chí quan trọng nhất. Quyền

hạn đánh giá đội ngũ này cũng phải đƣợc phân cấp trực tiếp cho lãnh đạo

các phòng ban, giám đốc Viễn thông tỉnh.

- Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt của

đơn vị cần

phải tuân thủ theo phƣơng pháp đánh giá dựa vào các nhóm tiêu chí của

đánh giá năng lực của M. Hilb : (i) kỹ năng cá nhân (tính hiếu học, tính cố

gắng, tính liêm chính, khả năng chịu đựng); (ii) khả năng chun mơn (trí

thức chun mơn, có tầm nhìn tổng hợp); (iii) khả năng lãnh đạo (khả năng

đƣa ra mục tiêu, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng gƣơng mẫu, khả

năng quản trị nguồn tài nguyên); (iv) khả năng giao tiếp (giữ vai trò ngƣời

hƣớng dẫn, ngƣời hỗ trợ, khả năng ngoại giao, tính lạc quan thực tế).

Mục đích của việc đánh giá nhân sự là cơ sở để: (i) cá nhân xác định

đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và hƣớng phát triển. (ii)

lãnh đạo các đơn vị rõ hơn về nguồn lực của đơn vị phụ trách để quản lý có

hiệu quả, đồng thời xác định đƣợc những nhân sự có tiềm năng để phát triển

qua đào tạo tiếp hoặc bố trí vào vị trí có nhiều thử thách hơn. (iii) Ban Tổ

chức Cán bộ có cơ sở để xây dựng các kế hoạch đào tạo, kế hoạch nhân sự

kế thừa để bổ nhiệm, bố trí cơng việc, sắp xếp các mức lƣơng thƣởng phù

hợp với u cầu của vị trí cơng việc mà đƣơng sự đảm nhận.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VNPT hà tĩnh (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w