Xây dựng văn hoá doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VNPT hà tĩnh (Trang 99 - 106)

Một văn hóa tổ chức mạnh, thực sự đúng ý nghĩa là tạo đƣợc sự khác

biệt về giá trị, chuẩn mực, những nghi thức, lễ hội riêng biệt mà chủ yếu là

phải dựa vào những giá trị cốt lõi của tổ chức. Chính vì vậy, chúng tơi đề

xuất phƣơng án xây dựng và phát triển văn hóa trong VNPT Hà Tĩnh sẽ

đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Xác định các giá trị cốt lõi và các chuẩn mực phù hợp để

mọi thành viên trong đơn vị cùng chia sẻ, quan tâm. Đó là: “Chuyên biệt, khác

biệt, hiệu quả”, phù hợp với truyền thống 10 chữ vàng của ngành Bƣu điện

Việt Nam: “Trung thành, Dũng cảm, Tận tụy, Sáng tạo, Nghĩa tình” Để đạt

đƣợc điều đó, các nét văn hóa sau đây cần đƣợc khuyến khích và phát triển:

- Trƣớc hết là tuân thủ pháp luật, là bảo đảm có lãi, khơng những

ni đƣợc ngƣời lao động mà cịn phát triển;

Sự đồn kết, chịu đựng, kiên trì, bền gan trong sản xuất - kinh

doanh phải đƣợc coi là một đức tính quan trọng; -

- - -

Là sự năng động, khơng ngừng vƣợt qua mọi khó khăn để phát triển;

Là trí tuệ, sức sáng tạo, niềm tin hƣớng đến một tƣơng lai tốt đẹp;

Và “luôn sửa mình, phấn đấu đến một sự hồn thiện”. 91

Dựa vào các giá trị cốt lõi, chuẩn mực nói trên, xây dựng nội quy,

quy chế và những thủ tục để mọi nhân viên tuân thủ; thực hiện truyền đạt và

chỉ dẫn các hành vi của các cá nhân trong doanh nghiệp, hƣớng dẫn nhân

viên sử dụng chung một ngơn ngữ, thuật ngữ, nghi lễ, sự tơn kính và cách

ứng xử trong quan hệ làm việc.

Giai đoạn 2: Xây dựng văn hóa trong đơn vị

Trước hết, VNPT Hà Tĩnh phải bắt đầu bằng cách truyền đạt cho

nhân viên hiểu biết về: - - - Sứ mạng, mục đích của đơn vị.

Các giá trị cốt lõi đƣợc mọi thành viên công nhận; Niềm tin vào sự thành công, cũng nhƣ những mong đợi của đơn vị.

VNPT Hà Tĩnh luôn thƣờng xuyên tổ chức những chƣơng trình kỷ

niệm truyền thống nhƣ ngày thành lập ngành, ngày thành lập cơng đồn

ngành... xây dựng ở nhân viên lòng tự hào với những giá trị đƣợc Tập đồn

tơn trọng nhƣ tính trung thực, tinh thần trách nhiệm cao và sự đồn kết gắn

bó của tập thể, đơn vị.

Mặt khác, VNPT Hà Tĩnh cần tổ chức nhiều hình thức

khuyến khích

động viên nhân viên nhƣ sau:

- Áp dụng thời gian làm việc linh động cho từng bộ phận

khác nhau,

cho phép nhân viên thực hiện chế độ ngày làm việc rút ngắn hoặc cho phép

nhân viên đƣợc bắt đầu thời gian làm việc khác nhau nhƣng đảm bảo kết

quả đạt theo yêu cầu của đơn vị;- Xây dựng phòng truyền thống với bảng vàng ghi lại những thành

tích cá nhân, tập thể các thành quả của đơn vị trong quá trình hoạt động

nhằm làm cho tất cả CBCNV đều cảm thấy tự hào với đóng góp của mình.Để tạo đƣợc niềm tin của nhân viên, các cấp quản lý

chóng kịp thời giải quyết các kiến nghị và ý kiến đóng góp của nhân viên,

phát huy quy chế dân chủ cơ sở tại đơn vị. Các ý kiến cá nhân hay tập thể

cần đƣợc lãnh đạo các đơn vị xem xét kỹ lƣỡng và khi cần thiết nên nhờ

đến sự hỗ trợ của các nhà chun mơn để sau đó có thể ra quyết định. Trong

trƣờng hợp các kiến nghị không đƣợc chấp thuận, các cấp quản lý phải có

cách giải thích khéo léo để khơng làm giảm lịng nhiệt tình của các thành

viên trong tổ chức. Muốn vậy, Cơng ty phải có quy trình hƣớng dẫn nhân

viên phƣơng pháp và cách thức phản hồi, đóng góp ý kiến một cách hợp lý

và khoa học.

KẾT LUẬN

Nhân lực luôn là một yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng và phát

triển doanh nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta ngày càng hội nhập sâu

rộng thì yêu cầu đối nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngày càng cấp thiết. Hà

Tĩnh nói chung và VNPT Hà Tĩnh nói riêng cũng đang đứng trƣớc những cơ

hội và thách thức mà tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại.

Luận văn đã hệ thống hóa một cách bài bản những vấn đề lý luận

chung về quản trị nhân lực, nghiên cứu một số bài học kinh nghiệm của các

tập đồn viễn thơng lớn để từ đó rút ra những bài học cho việc nâng cao chất

lƣợng nguồn nhân lực tại VNPT Hà Tĩnh. Với cƣơng vị là một lãnh đạo của

phòng Tổ chức nhân sự VNPT Hà Tĩnh, tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng

chất lƣợng nhân sự cũng nhƣ cách quản trị. Bên cạnh một số kết quả đạt

đƣợc trong những năm gần đây thì VNPT Hà Tĩnh cịn phải nỗ lực hơn nữa

nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển

kinh doanh trong bối cảnh mới nền của kinh tế tỉnh nhà. Nhìn chung, chất

lƣợng nhân lực cũng nhƣ phƣơng thức quản trị nhân lực của VNPT Hà Tĩnh

cần phải tiếp tục đƣợc cải thiện. Từ việc phân tích thực trạng cơng tác nhân

sự tại VNPT Hà Tĩnh, chỉ rõ những hạn chế và nguyên nhân, tác giả đã mạnh

dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng nguồn nhân

lực của đơn vị nhƣ cải cách bộ máy quản lý; nâng cao chất lƣợng cơng tác

đào tạo cán bộ; đổi mới hình thức khen thƣởng, đánh giá năng lực ngƣời lao

động; xây dựng văn hóa doanh nghiệp...Nhìn chung, những giải pháp nêu lên

hoàn toàn khả thi nếu đƣợc VNPT Hà Tĩnh thực hiện một cách bài bản, có lộ

trình cũng nhƣ nhận đƣợc sự đồng thuận, ủng hộ, tạo điều kiện của tồn thể

cán bộ cơng ty và các cấp chủ quản. 94

Về cơ bản, tác giả đã hết sức nỗ lực dựa trên cơ sở lý thuyết và và số

liệu thực tế để giải quyết một vấn đề có tính thực tiễn cao liên quan đến lĩnh

vực công tác tại đơn vị. Mặc dù vậy, luận văn chắc chắn sẽ vẫn còn những

thiếu sót và có thể đƣợc đào sâu nghiên cứu một mức độ cao hơn trong tƣơng

lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

. Nguyễn Xuân Vinh (2004), Chiến lược thành công trong thị trường

Viễn thông cạnh tranh, Nhà xuất bản Bƣu điện, Hà Nội.

. Trung tâm Thông tin Bƣu điện (2001), Những xu hướng cải tổ viễn

thông trên thế giới, Nhà xuất bản Bƣu điện.

1

2

3. Viễn thông Hà Tĩnh, Báo cáo Tổng kết năm 2008, 2009, 2010, 2011,

2012.

. UBND tỉnh Hà Tĩnh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

Tỉnh

4

Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết đinh số 32/2012/QĐ-TTg ngày

27/7/2012

v.v Phê duyệt quy hoạch phát triển Viễn thông Quốc gia đến năm 2020.

. Tập đồn Bƣu chính Viễn thơng Việt Nam, Dự thảo Đề án tái cấu trúc

5

6

trình Bộ Thơng tin và Truyền thơng của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, tháng 6 năm 2013.

7 -

. Văn bản pháp quy: Luât Viên thông sô

Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngay 06/4/2011 của Chính phủ quy định

̣̀ ̀̃ ̀́ 41/2009/QH12 ban hanh ngay

23/11/2009.

̀̀ ̀

- ̀̀

chi tiề́t va hƣơng

dân ̀̃thi hanh

môt ̣̀sốđiều cua LuâtViêñthông. ̀̉

̀̀ ̀́ ̀̀

-

-

Quyết định

sô ̀́ 158/2001/QĐ – TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 18 tháng 10 năm 2001, phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Bƣu chính – Viễn

thơng Việt Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020.

Quyết định sớ32/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 07/02/2006

về qui hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt Nam đến năm 2010.

- Quyê

phê duyêt

nghê thông tin va truyê

̀́t điṇ̀h sồ́ 1755/QĐ-TTg cua Thu tƣơng Chinh phu ngay

22/9/2010 ̀̉ ̀̉ ̀́ ̀́ ̀̉ ̀̀

̣̀đề̀an “Đƣa V

iêt̀́ ̣̀Nam sơm trơ thành nƣơcman ̀́ ̀̉ ̀́ ̣̀h về̀công

̣̀ ̀̀n

thông”. ̀̀

8. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực chất

lượng cao trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, NXB Lao động, Hà

Nội.

. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và Đào tạo lại đội ngũ nhân

lực trong điều kiện mới, Đề tài KX07-14, Hà Nội.

0. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

1. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Đào tạo cán bộ

quản lý kinh

9

1

1

tế vĩ mô ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội. 1

2. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình quản trị

nhân lực,

NXB Lao động, Hà Nội.

3. Nguyễn Đắc Hƣng (2005), Trí thức Việt nam trước yêu cầu phát

triển

đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

5. Phạm Quang Phan (2003), Những vấn đề về kinh tế tri thứ và sự vận

dụng ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2001), Chương trình hành động phát triển

đào tạo nguồn nhân lực 10 năm thời kỳ 2001-2020, Hà Nội

7. Đại học Quốc gia Hà Nội, Đổi mới Việt Nam tiến trình, thành tựu và

kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Ban khoa giáo Trung ƣơng (2000), Về phát triển nhân lực trên

thế giới

ở Việt nam, Hà Nội

1 1 1 1 1 1 97

19. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết Trung ương 3

khoá VII về

chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

0. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết Trung ương 7 khoá

VIII về

chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

1. Tập đồn Bƣu chính Viễn thơng Việt Nam, Tiêu chuẩn chức danh viên

chức chuyên môn nghiệp vụ 2

2

22. Chính phủ Việt Nam (2005), Nghị quyết của Chính phủ số

4/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về đổi mới cơ bản và toàn 1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VNPT hà tĩnh (Trang 99 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w