Cho vay tiêu dùng theo hình thức trực tiếp

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay tiêu dùng tại NH TMCP á châu chi nhánh hà thành khoá luận tốt nghiệp 485 (Trang 26 - 38)

(1) Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng

(2) Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho Công ty bán lẻ (3) Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản cho người tiêu dùng

(4) Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng (5) Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng

Ưu điểm: Ngân hàng sẽ có thể sử dụng triệt để trình độ, kinhnghiệm,kiến thức vàkỹ năng của các cán bộ tín dụng, do đó các khoản cho vay này sẽ có chấtlượng caohơn so với cho vay thơng qua cơng ty, doanh nghiệp bán lẻ.

Hình thức CVTD trực tiếp cũng linh hoạt hơn hình thức cho vay gián tiếp, bởi khi ngân hàng với khách hàng quan hệ trực tiếp thì sẽ xử lý tốt các vấn đề phát sinh, đồng thời có khả năng làm thỏa mãn quyền lợi cho cả hai bên.

Với đối tượng khách hàng rộng lớn nên thông qua hình thức này, việc đưa ra các dịch vụ, tiện ích mới là rất thuận lợi, đồng thời là hình thức cịn giúp tăng cường quảng bá hình ảnh của ngân hàng đến với khách hàng.

1.2.4.4. Căn cứ theo thời hạn cho vay

Căn cứ theo thời hạn cho vay có thể phân loại CVTD thành 2 loại: - Cho vay tiêu dùng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống

- Cho vay tiêu dùng trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm - Cho vay tiêu dùng dài hạn: trên 5 năm

Thời hạn cho vay thường được xác định cụ thể và ghi trong hợp đồng tín dụng, là thời hạn trong đó ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng. Việc phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn và khả năng sinh lời của khoản vay cũng như khả năng trả nợ của khách hàng.

1.2.4.5. Căn cứ vào biện pháp đảm bảo

Căn cứ vào biện pháp đảm bảo có thể phân loại CVTD thành 2 loại:

- Cho vay có tài sản đảm bảo: Các ngân hàng áp dụng hình thức này đối với những khách hàng mà ngân hàng chưa thực sự tin tưởng. Hơn nữa, sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn bổ sung thứ hai cho nguồn thu nợ thứ nhất bị thiếu.

- Cho vay khơng có tài sản đảm bảo: là loại cho vay không tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay ở đây chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.

1.3. Phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM

1.3.1. Quan niệm về phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM

Ý nghĩa thuật ngữ “Phát triển” là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt, mở rộng để tăng trưởng. Trên ý nghĩa chung đó, “Phát triển cho vay tiêu dùng” là sự gia tăng về doanh số cho vay và dư nợ, đa dạng hóa về sản phẩm cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các đối tượng khách hàng.

Tín dụng tiêu dùng là đóng vai trị chủ đạo trong các dịch vụ của ngân hàng, nghiệp vụ này sẽ là tiền đề cho các nghiệp vụ khác cùng phát triển. Để làm được tốt điều đó thì

ngân hàng cần mở rộng hoạt động tín dụng, mở rộng sự tài trợ của mình cho các đối tác, tới những người tiêu dùng bằng những hình thức khác nhau: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, cho vay chỉ cần thế chấp ít.

Mục tiêu của ngân hàng là mở rộng nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng thì ngân hàng cần phát triển thật tốt các nghiệp vụ truyền thống để có thể giữ chân khách hàng cũ đồng thời tạo nên các nghiệp vụ, các dịch vụ mới để thu hút các khách hàng mới, và nâng cao về số lượng CVTD trong tổng số tiền giải ngân cho hoạt động tín dụng, khi mở rộng CVTD tức là mở rộng về hình thức CVTD, đưa ra các loại hình mới của dịch vụ CVTD như là cho vay trả góp với số tiền lớn( vay để mua nhà ở, vay mua xe ơtơ theo hình thức trả góp...) hoặc là vay để trang trải cho các khoản nợ, các nhu cầu chi tiêu của gia đình, bên cạnh đó thì ngân hàng cũng phải củng cố lại hệ thống máy rút tiền tự động của mình, đưa mật độ máy rút tiền cao lên, không để cho khách hàng phải chờ hàng giờ để có thể mới rút được tiền , để có thể tăng số lượng khách hàng thì ngân hàng cần mở rộng về đối tượng CVTD, đa dạng hóa các loại khách hàng, từ người có thu nhập thấp đến người có thu nhập cao, từ những người có thu nhập theo kiểu mùa vụ đến những người có thu nhập ổn định, với mục đích là đa dạng hóa khách hàng và thu hút khách hàng là chủ yếu nên các ngân hàng trong giai đoạn đầu cần có những ưu đãi riêng nhằm thu hút khách hàng, từ đó tạo tâm lý tốt cho khách hàng khi tới vay tiền của ngân hàng.

Theo một quy luật là khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu chi tiêu mua sắm của người dân tăng cao rõ rệt, đặc biệt trong nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như ngày nay thì các cá nhân đều muốn chi tiêu cho cuộc sống từ những vật dụng đơn giản tới những đồ dùng đắt tiền. Đáp ứng điều đó ngân hàng cần tăng cường mở rộng nhiều dịch vụ cho vay của mình, bên cạnh đó mạng lưới chi nhánh cũng cần phải phát triển rộng khắp để có thể tiếp cận tới mọi người một cách rộng nhất. Khi ngân hàng chăm lo phát triển dịch vụ tín dụng tiêu dùng này tức là ngân hàng đã góp phần đẩy mạnh làm tăng đà phát triển của nước ta, vì tín dụng tiêu dùng đã góp một phần khơng nhỏ làm tăng lượng nhu cầu của người dân trong cuộc sống hiện tại

m n ___D n CVTDư ợ Tỷ trọng CVTD =

Tong d nư ợ

×100%

1.3.2. Các vấn đề cơ bản về phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thươngmại mại

Phát triển chất lượng dịch vụ là một hoạt động cần thiết đối với các ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo cung cấp các dịch vụ với chất lượng cao cho khách hàng. Một vấn đề quan trọng liên quan đến thông tin trong phát triển chất lượng là việc đo lường và đánh giá chất lượng dịch vụ. Nếu như đo lường chất lượng sản phẩm là hàng hoá cụ thể đã là một cơng việc khó khăn thì đối với dịch vụ, việc đo lường chất lượng cịn khó khăn hơn nhiều. Sản phẩm dịch vụ là sản phẩm vơ hình nên khó có thể xác định các thơng số và đặc tính kỹ thuật bằng định lượng và thơng qua đó là tiêu chuẩn cho việc sản xuất đảm bảo chất lượng.

1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển sản phẩm CVTD

a. Chỉ tiêu định lượng

• Doanh số cho vay tiêu dùng

Là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay tiêu dùng trong một biên độ tài chính nhất định. Doanh số cho vay tiêu dùng của ngân hàng lớn, đạt tỷ lệ cao và tăng trưởng so với kỳ đánh giá trước cho thấy hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng được mở rộng qua các thời kỳ.

• Dư nợ cho vay tiêu dùng

Dư nợ cho vay tiêu dùng là số tiền ngân hàng cho khách hàng vay tính tại một thời điểm nhất định. Mức dư nợ tăng phản ánh việc mở rộng cho vay và ngược lại

• Chỉ tiêu nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD = Nợ quá h nT ng d n CVTDạ CVTD

ổ ư ợ ×100%

Phát triển tín dụng bao gồm mở rộng tín dụng đi đơi với đảm bảo chất lượng tín dụng. Bên cạnh các chỉ tiêu phản ánh hoạt động mở rộng tín dụng, các ngân hàng rất chú trọng chỉ tiêu nợ quá hạn cả về số tuyệt đối và tương đối vì nó phản ánh hiệu quả của hoạt động cho vay của ngân hàng. Chỉ tiêu nợ quá hạn cho vay tiêu dùng càng thấp cho thấy hoạt động phát triển cho vay tiêu dùng có hiệu quả cao.

20

• Chỉ tiêu tỷ trọng cho vay tiêu dùng

Chỉ tiêu tỷ trọng cho vay tiêu dùng là tỷ lệ phần trăm (%) du nợ cho vay tiêu dùng chiếm trên tổng du nợ cho vay ra.

Chỉ tiêu này là một trong những chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng. Nếu nhu chỉ tiêu này lớn thì sẽ cho thấy ngân hàng có thế mạnh cho vay tiêu dùng, đối tuợng mà ngân hàng này đang huớng tới là các cá nhân, hộ gia đình. Nguợc lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ nó thể hiện ngân hàng khơng có tiềm lực trong cho vay tiêu dùng, hay cho vay tiêu dùng khơng nằm trong chính sách cho vay của ngân hàng. Khi chỉ tiêu này tăng hay giảm phản ánh quy mô của du nợ cho vay tiêu dùng tăng hay giảm đi so với tổng du nợ cho vay của một ngân hàng. Việc so sánh chỉ tiêu này qua các năm còn cho thấy mức độ phát triển của cho vay tiêu dùng trong một ngân hàng.

Tỷ trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng trên tổng thu lãi cho vay đuợc xác định theo công thức:

ThulaiCVTD Tỷ trọng thu lãi từ CVTD =j fe ×100%

Tongthulaivay

Thị phần cho vay tiêu dùng: Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng hiện chiếm lĩnh bao nhiêu thị phần cho vay tiêu dùng trên địa bàn. Thị phần càng cao và tăng lên các năm cho thấy vay tiêu dùng của ngân hàng ngày càng mở rộng.

b. Chỉ tiêu định tính

Bên cạnh đánh giá qua chỉ tiêu định luợng trên, việc đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng cịn có thể đuợc đánh giá thơng qua chỉ tiêu định tính, đó là:

Sự tin cậy: nói lên khả năng cung ứng/thực hiện CVTD phù hợp, chính xác, uy tín, đúng với những gì đã cam kết với khách hàng

Khả năng đáp ứng: Nguời tiêu dùng quan tâm khi quyết định chọn sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng đó là khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và các dịch vụ cung ứng. NH sẵn sàng giúp đỡ KH; cung cấp dịch vụ nhanh chóng, kịp thời; phản hồi tích cực các yêu cầu của KH và cố gắng giải quyết khó khăn của KH.

Mức độ thỏa mãn của khách hàng về các sản phẩm vay tiêu dùng: Đây là yếu tố quyết định đến việc lựa chọn sản phẩm của nguời tiêu dùng. Mức độ thỏa mãn càng cao, sức thu hút khách hàng sẽ càng lớn. Khi số luợng khách hàng tăng lên thuờng làm tăng du nợ và điều đó thể hiện cho vay tiêu dùng đuợc phát triển, mở rộng..

1.3.2.2 Sự cần thiết của phát triển cho vay tiêu dùng

Với sự phát triển ngày càng vuợt bậc của xã hội, nền kinh tế nuớc ta tăng truởng mạnh mẽ, đời sống vật chất và tinh thần của nguời dân đuợc nâng lên đáng kể, hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng. Những điều trên đã thúc đẩy nhiều hoạt động, trong đó rõ ràng nhất là hoạt động tiêu dùng của nguời dân. Nguời dân hiện nay sẵn sàng chi ra những số tiền rất lớn để có thể sở hữu cho mình những thứ mà mình mong muốn. Trong đó những nguời đủ khả năng thu nhập để chi trả cho những món đồ là khơng nhiều. Từ đó, các tổ chức tín dụng đã thực hiện cung cấp các khoản vay tiêu dùng duới nhiều hình thức và quy mơ, đáp ứng nhu cầu khác nhau của nguời dân. Những nỗ lực của các ngân hàng luôn cố gắng phát triển nhiều tiện ích trong sản phẩm cho vay tiêu dùng để có thể giúp đỡ đuợc khách hàng.

Tuy nhiên, hiện nay mật độ các PGD của các ngân hàng càng ngày càng dày mà số luợng khách hàng có nhu cầu vay ngân hàng khơng nhiều. Sự cạnh tranh của giữa các ngân hàng là cực lớn mà nguồn lợi nhuận chính của ngân hàng chính là cho vay. Do vậy, tìm hiểu vấn đề và đua ra các phuơng án để nâng cao chất luợng sản phẩm cũng nhu dịch vụ cho vay tiêu dùng cá nhân, gia tăng luợng khách hàng mới đồng thời giữ chân đuợc các khách hàng hiện hữu là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với các ngân hàng thuơng mại hiện nay.

1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

1.4.1. Nhân tố chủ quan

Sự phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ở một NHTM chủ yếu do chính nội lực của ngân hàng quyết định. Trong đó phải kể đến một số nhân tố chính nhu:

(1) Định huớng phát triển của ngân hàng, đây là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. Nếu trong kế hoạch phát triển của mình các ngân hàng không

không được quan tâm. Ngược lại. nếu ngân hàng muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể để thu hút những khách hàng có nhu cầu đến với mình. Và khi đó cung cầu sẽ có điều kiện thuận lợi để gặp nhau, cũng có nghĩa là cho vay tiêu dùng sẽ có nhiều cơ hội phát triển.

(2) Năng lực tài chính của ngân hàng, sẽ là một trong những yếu tố được các nhà lãnh đạo ngân hàng xem xét khi đưa ra các quyết định trong đó có các quyết định về

hoạt động

cho vay tiêu dùng. Năng lực tài chính của ngân hàng được xác định dựa trên một số yếu

tố như số lượng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận năm sau so với năm

trước, tỷ

trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ, số lượng tài sản thanh khoản. Nếu ngân hàng có vốn

chủ sở hữu lớn, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận lớn, nợ quá hạn thấp và có số lượng tài sản

thanh khoản lớn, khả năng huy động vốn lớn trong thời gian ngắn thì có thể coi là

có sức

mạnh về tài chính. Khi ngân hàng có sức mạnh tài chính lớn thì ngân hàng có thể

đầu tư

vào các danh mục mà ngân hàng quan tâm hơn thì hoạt động cho vay tiêu dùng có

cơ hội

phát triển, nhưng ngược lại, nếu ngân hàng khơng có được số vốn cần thiết để tài

trợ cho

các hoạt động được ưu tiên hơn thì hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ ít có cơ hội để mở

rộng.

(3) Chính sách tín dụng của ngân hàng, lả hệ thống các chủ trương, định hướng quy định chi phối hoạt động tín dụng do hội đồng quản trị đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả

cũng khơng được cấp tín dụng. Mặt khác khi một ngân hàng đã sẵn có các hình thức cho vay tiêu dùng đa dạng với chất lượng tốt thì việc mở rộng cũng dễ dàng và thuận lợi hơn là các ngân hàng mới chỉ có các sản phẩm đơn giản. Do tính chất cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt nên một chính sách tín dụng đúng đắn hợp lý là yếu tố thu hút khách hàng hiệu quả. Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suãt phù hợp với từng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và cách xử lý đúng đắn các khoản nợ của khách hàng, có chính sách sản phẩm hấp dẫn thì càng thu hút được khách hàng đến với ngân hàng, từ đó thực hiện thành công việc mở rộng cho vay tiêu dùng.

(4) Số lượng, trình độ cũng như đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ tín dụng, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại. Nếu

như đạo đức người vay được xếp vào vị trí hàng đầu trong các nhân tố khách quan

thì đạo

đức cán bộ tín dụng được xếp vào vị trí hàng đầu trong các nhân tố chủ quan. Nếu

các cán

bộ tín dụng khơng có đạo đức nghề nghiệp thì dù giỏi đến mấy cũng vơ giá trị, vì

lợi ích

cá nhân họ sẵn sàng làm tổn hại đến lợi ích của tập thể ngân hàng. Tuy nhiên, đạo đức

không thôi chưa đủ, cán bộ tín dụng phải có trình độ chun mơn cao, trình độ hiểu biết

rộng thì mới thẩm định chính xác khách hàng và dự án vay vốn, từ đó đưa ra các quyết

định đúng đắn. Một cán bộ tín dụng có trình độ nghiệp vụ cao, khả năng giao tiếp, marketing tốt, trình độ ngoại ngữ, vi tính thành thạo, nhiệt tình trong cơng việc, có

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay tiêu dùng tại NH TMCP á châu chi nhánh hà thành khoá luận tốt nghiệp 485 (Trang 26 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w