Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Nợ xấu trong CVTD ( tỷ đồng) 15,5 183 21-1
DN CVTD (tỷ đồng) 835,9 991,7 1191
Tỷ lệ nợ xấu CVTD ( %) 1,86 1,85 1,77
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Thu nhập từ CVTD 30,93 40,24 54,07
Tổng thu nhập từ hoạt động 388,4 450,2 506,8 Tỷ lệ thu nhập trong CVTD -7,96 1,94 10,67
Tốc độ tăng truởng thu nhập lô,! 34,37
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2015-2017)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh ở mức thấp. Mặc dù, nợ quá hạn cho vay tiêu dùng tại chi nhánh có xu hướng tăng lên nhưng tỷ lệ nợ quá hạn CVTD giảm dần qua các năm. Năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn trong CVTD ở mức 3,14% và giảm xuống còn 2,5% trong năm 2017. Tỷ lệ này khá tốt so với ngưỡng an tồn (5%). Chi nhánh đã có những biện pháp hiệu quả hơn nữa trong cơng tác thu hồi nợ, và xử lý các khoản nợ quá hạn.
47 - Chỉ tiêu tỉ lệ nợ xấu
Bảng_2.11._Nợ xấu_trong_CVTD_tại_ACB_Hà_Thành
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2015-2017)
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy, trong 3 năm qua, ACB Hà Thành đã kiểm soát khá tốt tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động cho vay tiêu dùng. Tỷ lệ nợ xấu giảm từ mức 1,86% vào năm 2015, xuống còn 1,77% vào năm 2017. Nợ xấu CVTD tại chi nhánh đã đuợc kéo xuống duới nguống an toàn 3%. Đây cũng là một trong những mục tiêu quan trọng mà toàn ngành Ngân hàng huớng đến, cũng nhu mục tiêu của ACB nói chung và ACB Hà Thành nói riêng.
Theo báo cáo tổng kết năm 2017 của Ngân hàng TMCP Á Châu thì cho đến thời điểm cuối năm 2017, tỷ lệ nợ xấu toàn Ngân hàng đã đuợc kiểm soát rất tốt và đạt mức là 1,8%. Nhu vậy, Ngân hàng TMCP Á Châu nói chung và ACB Hà Thành nói riêng đã thực hiện tốt quy định của NHNN về kiểm soát nợ xấu.
- Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng:
Phát triển cho vay tiêu dùng đuợc đánh giá là có hiệu quả khi nó có khả năng đem lại các khoản lợi nhuận lớn cho ngân hàng.
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2015-2017)
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, thu nhập lãi từ hoạt động CVTD và tổng thu nhập từ hoạt động cho vay đều có xu huớng gia tăng. Thu nhập lãi từ CVTD có tốc độ tăng truởng mạnh qua các năm. Năm 2016, tốc độ tăng truởng thu nhập lãi từ CVTD đạt 30,1% và đến năm 2017, đạt tốc độ tăng truởng là 34,37%. Điều này cho thấy rõ nét hiệu quả của việc phát triển CVTD của chi nhánh trong 3 năm qua.
Năm 2015, thu nhập lãi từ hoạt động CVTD đạt 30,93 tỷ đồng, chiếm 7,96% trong tổng thu nhập đạt đuợc từ hoạt động cho vay của chi nhánh. Buớc sang năm 2016, với việc tăng cuờng phát triển hoạt động CVTD của mình, chi nhánh đã đạt đuợc mức thu nhập lãi từ CVTD là 40,24 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 8,94% tổng thu nhập từ hoạt động cho vay. Với sự phát triển không ngừng hoạt động CVTD tại chi nhánh, tới năm 2017, tổng thu nhập từ lãi CVTD đạt 54,07 tỷ đồng, chiếm tới 10,67% tổng thu nhập từ hoạt động cho vay của chi nhánh. Điều này cho thấy, nguồn thu từ hoạt động CVTD đang có xu huớng gia tăng trong những năm gần đây. Và trong tuơng lai, CVTD cũng trở thành một trong những hoạt động chủ chốt đuợc chi nhánh ACB Hà Thành huớng tới. Qua đây, thấy đuợc trong thời gian qua, chi nhánh đã đặc biệt chú trọng trong việc mở rộng và phát triển hoạt động CVTD.Thco định huớng phát triển hoạt động tín dụng giai đoạn 2015-2020, chi nhánh tập trung khai thác triệt để mảng CVTD và huớng tới phát triển mảng dịch vụ này trở thành dịch vụ chủ chốt của chi nhánh, nâng dần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động CVTD lên 20% đến 30% trong tổng thu nhập từ hoạt động cho vay của chi nhánh. Với thị truờng tiềm năng và với tốc độ phát triển hoạt động CVTD nhu hiện nay thì mục tiêu này khơng q khó để chi nhánh có thể đạt đuợc trong thời gian tới.
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại ACB Hà Thành
2.3.1. Những kết quả đã đạt được trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại ACB Hà Thành
Trong quá trình phát triển, duới sự định huớng và chỉ đạo sáng suốt, tận tình của Ban lãnh đạo ACB chi nhánh Hà Thành và sự quyết tâm huớng đến một ngân hàng bán lẻ hiện đại, tiên tiến của toàn thể nhân viên,hoạt động cho vay tiêu dùng tại ACB chi nhánh Hà Thành cũng đạt đuợc nhiều thành công đáng kể.
Thứ nhất, về số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng đã có sự tăng trưởng đáng kể.
Như đã phân tích ở trên,số lượng khách hàng CVTD hiện nay đạt 25130 khách hàng. Điều này thể hiện kết quả tích cực trong việc phát triển cho vay tiêu dùng, quảng bá thương hiệu của ACB chi nhánh Hà Thành và thu hút được thêm nhiều khách hàng biết đến ACB Hà Thành, sử dụng sản phẩm và tin yêu sản phẩm cho vay tiêu dùng của Ngân hàng.
Thứ hai, hiệu quả hoạt động CVTD của ACB Hà Thành trong những năm qua thể hiện
sự tăng trưởng về doanh số cho vay và dư nợ cho vay. Chi nhánh đã tích cực triển khai thực hiện các giải pháp về tín dụng của Trụ sở chính, cũng như sự điều hành của Ban giám đốc chi nhánh.Chi nhánh hạn chế cho vay đối với một số ngành, lĩnh vực có rủi ro cao như kinh doanh bất động sản, góp vốn mua cổ phần, nhập khẩu các mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, cho vay trung- dài hạn phải có tài sản bảo đảm. Tổ chức tập huấn các văn bản mới về nghiệp vụ tín dụng, chính sách và quy trình tín dụng.
Thứ ba, về cơng tác thu hồi xử lý nợ xấu, nợ quá hạn của chi nhánh, ACB Hà Thành
đã đạt thành tích rất tốt trong việc kiểm soát và thu hồi nợ. Trong năm 2017, tỷ lệ nợ quá hạn CVTD và tỷ lệ nợ xấu CVTD lần lượt giảm xuống cịn 2,5% , 1,77%. Để có được những con số đó, địi hỏi chi nhánh thu thập nhiều thơng tin từ khách hàng và có sự sàng lọc về đối tượng vay vốn, điều kiện vay vốn cũng như có kế hoạch quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn trong công tác thẩm định để hạn chế rủi ro thu hồi nợ. Khơng dừng lại ở đó, Chi nhánh quyết tâm thực hiện sự chỉ đạo của Hội sở chính Ngân hàng ACB giảm tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn xuống thấp hơn nữa trong năm tiếp theo và đảm bảo ở ngưỡng an toàn theo quy định của NHNN.
Thứ tư, thu nhập từ CVTD tăng trưởng cao trong giai đoạn 2015-2017. Trên báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh thì tốc độ tăng trưởng năm 2017 đạt trên 34%. Điều này cho thấy chi nhánh đang tập trung chủ yếu vào hoạt động CVTD theo định hướng phát triển thành ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam của ACB.
Thứ năm, sản phẩm dịch vụ đa dạng hơn. Ngoài những dịch vụ truyền thống, ACB Hà
Thành đã triển khai nhiều sản phẩm với những tiện ích khác. Ví dụ, đối với sản phẩm “Vay mua nhà” tại chi nhánh, KH có thể vay được mức lên đến 100% giá trị tài sản đảm 50
bảo với thời hạn vay tối đa lên đến 15 năm. Trong khi đó, khách hàng chỉ có thể vay một khoản là 70% giá trị tài sản đảm bảo với thời gian hoàn trả khoản vay tối đa là 10 năm nếu KH chọn lựa sản phẩm “Cho vay xây sửa nhà” tại Vietcombank. Hoặc đối với sản phẩm “Vay mua xe” tại Sacombank, KH chỉ có thể vay tối đa 70% giá trị xe, trong khi đó, tại ACB Hà Thành, KH có thể vay mức tối đa lên đến 100% giá trị xe mua đối với sản phẩm “Cho vay mua ơ tơ”... Ngồi ra ACB cịn thiết kế phuơng thức trả góp bậc thang rất thuận tiện và phù hợp với khách hàng có thu nhập ổn định. Với các ngân hàng khác thì việc trả nợ truớc hạn bị tính phí phạt, riêng với ACB thì khách hàng đuợc miễn phạt khi trả truớc hạn 50 triệu/ 1 tháng.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại ACB Hà Thành
2.3.2.1. Những hạn chế
Thứ nhất, Quy chế CVTD của ACB đã từng buớc đuợc cải thiện, nhung vẫn còn tồn
đọng những điều khoản hạn chế, chua đáp ứng đuợc hết nhu cầu thị truờng nhu về mức cho vay, thời hạn vay, hình thức vay, thủ tục vay chứng minh nguồn trả nợ cần nhiều chứng từ gây khó khăn cho khách hàng, việc định giá giá trị tài sản đảm bảo còn thấp so với các ngân hàng thuơng mại khác trên cùng địa bàn.
Thủ tục vay vốn còn phức tạp, ruờm rà. Mặc dù hình thức vay này khá đơn giản, giấy tờ có giá là tài sản có tính thanh khoản cao, rủi ro thấp, cần khuyến khích, mở rộng.. Tuy nhiên, hình thức vay cầm cố giấy tờ có giá trở nên phức tạp hơn sau khi có quy định mới về thủ tục vay cầm có giấy tờ có giá tại ACB, địi hỏi nhiều giấy tờ, gây phiền phức cho khách hàng, tốn nhiều thời gian.
Thứ hai, về sản phẩm CVTD, mặc dù ACB cung cấp các sản phẩm phục vụ nhu cầu
khách hàng nhung còn hạn chế về sản phẩm cho vay qua thẻ tín dụng do hệ thống thanh tốn qua thẻ của ACB chua đuợc hồn thiện, kĩ thuật chua cao, hiện tại thẻ ATM chủ yếu chỉ dùng để rút tiền, chuyển khoản, kiểm tra số du, thực hiện thanh toán tiền điện, tiền điện thoại...
Cơ cấu sản phẩm CVTD còn chua đa dạng, số luợng sản phẩm cịn ít về chủng loại, sản phẩm chua thể hiện đuợc bản sắc riêng của NH trong mỗi sản phẩm. Sản phẩm còn chung chung nhu cho vay mua ô tô, cho vay mua nhà...khiến KH chua thực sự ấn tuợng
với sản phẩm. Hiện tại, chi nhánh cịn bỏ qua một thị trường có tiềm năng rất lớn đó là thực hiện CVTD gián tiếp thơng qua các đại lý cung cấp sản phẩm hàng hóa, một dạng thuê mua hiện đại. Chính vì số lượng sản phẩm ít, chưa có sự chuyên biệt nên số lượng KH đến giao dịch với ngân hàng còn hạn chế.
Dư nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở đối với khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ CVTD tại chi nhánh. Tuy nhiên, qui mô hoạt động về giao dịch bất động sản của ACB Hà Thành còn nhỏ bé, mang tính cục bộ, cán bộ thẩm định cho vay, cũng như cán bộ định giá cịn thiếu thơng tin về thị trường nhà đất. Điều này gây rủi ro cho các cán bộ trong công tác định giá tài sản đảm bảo, có thể dẫn đến việc định giá tài sản khơng chính xác.
Thứ ba, cơng tác xây dựng và quảng bá thương hiệu chưa thực sự hiệu quả. Xây dựng
hình ảnh và tạo dựng thương hiệu trong lịng khách hàng là một trong những mục tiêu rất quan trọng mà các ngân hàng muốn đạt được. Vì một lẽ tất yếu, “khách hàng là thượng đế”. Thực vậy, khách hàng chính là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Trong thời gian vừa qua, ACB Hà Thành đã chú trọng hơn trong việc xây dựng hình ảnh của ngân hàng đối với các khách hàng, tuy nhiên, tính tổ chức nghiệp vụ tiếp thị, quảng bá cịn yếu, chưa thực sự hiệu quả, do chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này và đầu tư chưa đúng mức.
Công tác tiếp thị và quảng bá thương hiệu thực hiện thiếu hiệu quả do chi nhánh chưa có chiến lược rõ ràng, cũng như thiếu nguồn kinh phí để thực hiện. Phương thức quảng bá chủ đạo đang được triển khai tại chi nhánh chủ yếu là thông qua một số tạp chí của ngân hàng. ACB cũng thực hiện một số chương trình tài trợ cho các chương trình truyền hình trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên, mức độ tiếp cận thơng tin của cơng chúng là cịn khá mờ nhạt. Thương hiệu của ngân hàng chủ yếu được biết đến bởi các doanh nghiệp, tổ chức có quan hệ tín dụng với ngân hàng biết đến, trong khi đó cá nhân ít biết đến. Đây là một hạn chế rất lớn đến tốc độ phát triển sản phẩm CVTD của chi nhánh trong thời gian qua.
Thứ tư, mạng vi tính đã được triển khai trên tồn hệ thống ACB từ năm 2005, nhưng
vẫn cịn nhiều hạn chế, phần mềm chưa được hồn thiện, chưa đủ tác nghiệp hỗ trợ cho cơng tác tín dụng của chi nhánh trong thời gian qua. Ban lãnh đạo chi nhánh tuy đã nhận 52
thức được vai trị và tầm quan trọng của cơng nghệ và thơng tin mang lại cho các hoạt động của Ngân hàng nhưng hệ thống thông tin phục vụ quản trị điều hành chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra. Việc phát triển liên quan tới cơng nghệ cịn chậm, cùng với đó là thơng tin về các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng cho khách hàng còn nhiều hạn chế.
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
a. Những ngun nhân khách quan bên ngồi
Thứ nhất, mơi trường pháp lý về hoạt động ngân hàng chưa thực sự phù hợp với tình hình thực tế. Các văn bản pháp luật về hoạt động NH chủ yếu được xây dựng trên cơ sở các giao dịch thủ công với nhiều loại giấy tờ và thủ tục, quy trình xử lý nghiệp vụ phức tạp. Trong khi đó, phát triển dịch vụ CVTD địi hỏi phải áp dụng công nghệ mới và quy trình nghiệp vụ hiện đại, nhanh chóng. Với tốc độ phát triển như hiện nay, nhiều quy định pháp lý đã tỏ ra bất cập và không bao hàm hết các mặt nghiệp vụ, gây khó khăn cho các NHTM khi muốn triển khai dịch vụ mới.
Thứ hai, đó là các chính sách của NHNN và Chính phủ có nhiều thay đổi. Việc mở
rộng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ có nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, NHNN cũng ban hành các quy định khống chế các NHTM trong việc huy động trần lãi suất, nhưng các tổ chức tài chính khác như các cơng ty tài chính thì lại khơng bị khống chế trần lãi suất, do đó, làm giảm sự cạnh tranh của các NHTM, và làm cản trở sự phát triển các NHTM trong lĩnh vực CVTD.
Thứ ba, đó là tâm lý của người dân Việt Nam vẫn chưa quen với việc tham gia, sử
dụng các dịch vụ của NH. Họ thích dùng tiền mặt hơn và mua vàng để dự trữ, cất giữ hơn là đem gửi NH. Theo một thống kê của ngành NH thì chỉ có 17 % dân số mở tài khoản tại các NH. Đó cũng là một nguyên nhân làm cho các NH khó có thể phát triển các sản phẩm CVTD của mình đến cho khách hàng.
Thứ tư là tuy chi nhánh đã quan tâm đầu tư trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, nhưng
do nền cơng nghệ thơng tin trong nước cịn thấp và sự trao đổi hợp tác về vấn đề thông tin giữa các ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Vì thế, chi nhánh cịn gặp phải nhiều hạn chế về việc phát huy thế mạnh của hệ thống máy móc thiết bị, nâng cao sức
cạnh tranh, tiết kiệm chi phí, khả năng tìm hiểu thơng tin khách hàng và cung cấp thông tin cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng của chi nhánh.
b. Những nguyên nhân chủ quan bên trong
Thứ nhất, về việc hoàn thiện và phát triển dịch vụ CVTD. Trong thời gian qua, chi
nhánh đã chú trọng đến việc mở rộng và phát triển mảng dịch vụ CVTD. Tuy nhiên, đây là mảng dịch vụ khá mới mà chi nhánh đang triển khai nên còn nhiều mặt hạn chế. Thay đổi đối tuợng khách hàng chủ chốt (hạn chế cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và tăng cuờng cấp tín dụng cho đối tuợng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình) trong việc cấp tín dụng cũng là một trong những thách thức lớn mà chi nhánh gặp phải. Vấn đề phát triển sản phẩm, dịch vụ CVTD mới chua đuợc chi nhánh đầu tu đứng mức. Công tác điều tra,