Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
❖ Mơ tả cơng việc chính của bộ phận trong chi nhánh Hà Thành: o Giám đốc chi nhánh:
- Xây dựng kế hoạch của chi nhánh. Đề xuất phương án phát triển phù hợp trong từng thời kỳ.
- Điều hành và quyết định các vấn đề kinh doanh theo quy định pháp luật, điều lệ và nghị quyết của HĐQT
- Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện và hiệu quả của chi nhánh. o Bộ phận kinh doanh:
- Trưởng phòng KH( CBL / HCB) : xây dựng tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh, tư vấn, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên mới.
- Nhân viên quan hệ KH (SRM, RA-CB, DSA / RM,RA,RO): duy trì khách hàng hiện hữu, phát triển khách hàng mới, cập nhật thông tin khách hàng, thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng trong phạm vi, bán chéo sản phẩm KHDN/KHCN.
o Bộ phận vận hành:
- Phòng giao dịch khách hàng: có nhiệm vụ hướng dẫn khách hàng làm thủ tục mở và sử dụng tài khoản, thực hiện và quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiệm, tài khoản khác. Thực hiện ký quỹ chờ thanh tốn thư tín dụng, séc bảo chi, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền trong và ngoài nước. Thường xuyên kiểm soát chứng từ, đối chiếu số dư, lưu trữ hồ sơ, phiếu thu tiết kiệm.
- Phòng hỗ trợ nghiệp vụ: có nhiệm vụ tạo và cập nhật tài khoản tiền vay và thực hiện thủ tục mở tài khoản tiền vay, bổ sung thông tin, lưu trữ hồ sơ tín dụng. Thực hiện nghiệp vụ pháp lý chứng từ cho khoản cấp tín dụng, các cơng việc liên quan đến tài sản đảm bảo. Kiểm soát trước khi giải ngân về sự tuân thủ theo quy định của ACB và phê duyệt của cấp có thẩm quyền đối với các hồ sơ cấp tín dụng, kiểm sốt sự chính xác, đầy đủ theo tài liệu/ chứng từ gốc đối với thơng tin tín dụng/ thanh toán quốc tế của khách hàng.
30 o Bộ phận hành chính:
về nhân sự gồm có văn thư, bảo vệ, tạp vụ. Bộ phận này là đơn vị đắc lực cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là nơi tổ chức điều hành cơ cấu, mua sắm trang thiết bị, tổ chức công tác bảo vệ, chữa cháy và công văn thư hành chính lễ tân
2.1.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của ACB chi nhánh HàThành Thành
Hà Nội là thành phố trực thuộc TW, trung tâm kinh tế quan trọng, là thủ đô nước Việt Nam đồng thời là nơi tập trung nhiều cơ quan tổ chức kinh tế, trung tâm thương mại và mật độ dân cư đơng đúc. Chính điều này tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng mở rộng thêm các chi nhánh, phịng giao dịch trên địa bàn và sự cạnh tranh giữa các TCTD ngày càng gay gắt hơn. Tuy nhiên với sự chỉ đạo của Ban Giám đốc và sự nỗ lực phấn đấu của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong những năm qua, chi nhánh đã hoạt động rất hiệu quả, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tại địa phương.
Sau nhiều năm hoạt động, ACB - Chi nhánh Hà Thành đã đạt được một số thành quả nhất định, như sau:
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Dưới đây là bảng thống kê nguồn vốn của ACB - CN Hà Thành giai đoạn 2015-2017
Số tiền (tỷ đồng) % Số tiền (tỷ đồng) % Số tiền (tỷ đồng) % Tổng nguồn vốn 4013,5 100 4744,7 100 5529 100 Theo đối tượng Tiền gửi từ TCKT 676,3 16,85 765,8 16,14 838 615,1 Tiền gửi từ dân cư 3337,2 83,15 3978,9 83,86 4691 84,8 4 Theo Không kỳ hạn 547,4 13,64 735 15,49 930 216,8
thời hạn Có kỳ hạn 3466,1 86,36 4009,7 84,51 4599 83,18
Tốc độ tăng truởng
nguồn vốn huy động 18,22% 16,53%
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng du nợ cho vay 2083,5 100 2520 100 3060 100 DN 1039 49,87 1188,2 47,15 1407 45,98 Cá nhân, hộ gia đình 1044,5 50,13 1331,8 52,85 1653 54,02 Tốc độ tăng truởng du nợ cho vay 20,95% 21,41%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của ACB chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2015-2017)
Từ bảng trên ta có thể thấy tổng nguồn vốn của ACB Hà Thành tăng đều qua các năm. Trong năm 2016, tổng nguồn vốn đạt 4744,7 tỷ đồng, tăng 18,22 % so với năm 2015, trong đó chủ yếu là sự gia tăng từ tiền gửi từ dân cu. Theo thời hạn nguồn vốn thì tỷ trọng vốn huy động có kỳ hạn có xu huớng giảm nhung vẫn chiếm tỷ trọng cao, đạt 84,51% tuơng đuơng 4009,7 tỷ đồng. Tính đến ngày 31/12/2017, tổng nguồn vốn đạt mức 5529 tỷ đồng, tăng 784,3 tỷ đồng so với 2016, tuơng đuơng với mức tăng truởng là 16,53%. Tiền gửi từ dân cu tăng 3978,9 tỷ đồng trong năm 2016 lên 4691 tỷ đồng trong năm 2017. Ta có thể thấy tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn mặc dù có xu huớng giảm nhung vẫn chiếm tỷ trọng cao đạt 83,18% tổng nguồn vốn trong năm 2017.
Trong những năm gần đây, nguời dân có xu huớng gửi tiền tiết kiệm nhiều hơn do tác động từ việc thay đổi lãi suất thị truờng và dễ dàng nhận các chuơng trình uu đãi, khuyến mại từ phía các ngân hàng qua từng thời kỳ. Đây cũng là thách thức cho chi nhánh bởi mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt và gay gắt hơn giữa các ngân hàng hiện nay, đặc biệt các NHTMCP luôn đua ra lãi suất huy động cao hơn và dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp. Điều này địi hỏi chi nhánh ln phải vận động và phải cải thiện đổi mới hơn nữa để đáp ứng những yêu cầu trong tình hình kinh tế mới.
Năm 2017, hoạt động huy động vốn tại chi nhánh vẫn còn gặp phải một số khó khăn nhu: Nhiều NHTMCP vẫn huy động vuợt trần lãi suất để huy động vốn; tiền gửi của các TCKT và cá nhân tại chi nhánh giảm; tỷ giá tăng cao. Mặc dù vậy, nhờ sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, Ban Giám đốc, điều hành lãi suất linh hoạt theo thị truờng và sự nỗ lực của toàn thể CBCNV, nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn vuợt kế hoạch giao.
32
2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, nó quyết định phần lớn đến hiệu quả kinh doanh và q trình tuần hồn, chu chuyển vốn trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng. Tổng du nợ tín dụng của ACB Hà Thành tăng truởng tích cực so với các chi nhánh khác của ngân hàng, chất luợng tín dụng đuợc cải thiện. Cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo đúng định huớng, với tốc độ tăng truởng tín dụng lĩnh vực uu tiên (DNVVN, cơng nghệ cao, nơng nghiệp nông thôn, xuất khẩu) đều cao hơn tốc độ tăng truởng chung, tỷ lệ du nợ bán lẻ trên tổng du nợ tăng
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của ACB Hà Thành giai đoạn 2015-2017)
Từ bảng trên ta có thể thấy tổng du nợ cho vay của ACB Hà Thành tăng đều qua các năm. Trong năm 2015, tổng du nợ cho vay đạt 2083,5 tỷ đồng trong có du nợ cho vay cá nhân, hộ gia đình cao hơn đạt 1044,5 tỷ đồng chiếm 50,13%. Năm 2016, tổng du nợ cho vay đạt 2520 tỷ đồng tăng 20,95 % so với năm 2015. Trong năm 2016, tỷ trọng cho vay cá nhân, hộ gia đình tăng nhẹ chiếm 52,85% tổng du nợ. Năm 2017, tổng du nợ cho vay tăng 21,41% so với năm 2016 tuơng ứng tăng 540 tỷ đồng.
Xét về sự tăng truởng du nợ theo thành phần kinh tế, ta thấy tỷ trọng du nợ cho vay cá nhân, hộ gia đình có xu huớng tăng, tập trung chủ yếu là hoạt động cho vay tiêu dùng.
Chỉ tiêu Năm 2015 Tỷ trọng Năm 2016 Tỷ trọng Năm 2017 Tỷ trọng Thu từ kinh doanh ngoại tệ 7,75 27,69 10,24 28,5 12,77 23,88 Thu từ DV thanh toán và ngân quỹ 11,93 42,62 14,08 39,19 19,53 36,53 Thu từ DV thẻ ATM 3,06 10,93 4,59 12,77 7,75 14,49 Thu phí bảo lãnh, ủy thác 5,25 18,76 7.02 19,54 13,42 25,10 Tổng 27.99 100 35,93 ĩõõ 53.47 100
Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế tại chi nhánh
■ Dư nợ cho vay DN
■ Dư nợ cho vay cá nhân, hộ
gia đình
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của ACB Hà Thành giai đoạn 2015-2017)
Năm 2015, dư nợ cho vay cá nhân chiếm 50,13% tổng dư nợ và đến hết năm 2017, tỷ trọng này tăng lên 54,02%. Dư nợ cho vay DN có xu hướng giảm từ năm 2015 đến 2017. Tổng dư nợ cho vay DN giảm từ 49,87% xuống cịn 45,98%. Có thể thấy, dư nợ cho vay tại chi nhánh có xu hướng dịch chuyển dần từ cho vay tổ chức kinh tế sang cho vay các khách hàng là cá nhân. Đây cũng chính là xu hướng phát triển hoạt động tín dụng tại chi nhánh trong thời gian tới. Nen kinh tế có xu hướng phát triển mạnh trong những năm tới, các doanh nghiệp cũng như cá nhân đều gia tăng nhu cầu vay vốn như ngân hàng để sản xuất kinh doanh cũng như đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mình. Chính vì thế, tổng dư nợ năm 2017 tăng mạnh đạt mức 3060tỷ đồng, tăng 976,5 tỷ đồng so với năm 2015. Chi nhánh đang tập trung chú trọng đối tượng khách hàng cho vay là cá nhân với kỳ hạn ngắn hạn.
2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ
Ngồi việc tăng cường cơng tác huy động vốn và cấp tín dụng cho khách hàng thì mảng hoạt động dịch vụ cũng được chi nhánh Hà Thành đặc biệt quan tâm trong thời gian qua. ACB HÀ Thành đã và đang khơng ngừng phát triển các dịch vụ thanh tốn khác
34
nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng cao nhu: Dịch vụ thanh toán chuyển khoản, dịch vụ thu tiền hộ (tiền điện, tiền điện thoại, học phí...), dịch vụ kho quỹ (két sắt, giữ hộ tài sản...), dịch vụ thẻ, nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ (các quyền chọn mua, quyền chọn bán ngoại tệ, hợp đồng tuơng tai, hợp đồng hoán hồi ngoại tệ...). Giai đoạn 2015-2017, chi nhánh đã đạt đuợc một số kết quả hoạt động dịch vụ nhu sau:
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của ACB Hà Thành giai đoạn 2015-2017)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ của chi nhánh có xu huớng tăng dần qua các năm. Năm 2015, tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ tại chi nhánh đạt 27,99 tỷ đồng. Đến năm 2017, tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ lên tới 53,47 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2015. Điều này cho thấy, phát triển hoạt động dịch vụ cũng là một trong những mục tiêu hoạt động quan trọng của chi nhánh trong thời gian qua.
Năm 2016 tổng thu nhập từ dịch vụ đạt 35,93 tỷ đồng, tăng 7,94 tỷ đồng so với năm 2015, và đạt tốc độ tăng truởng doanh thu là 28,37%. Năm 2017, tổng doanh thu đạt đuợc
từ hoạt động dịch vụ tại chi nhánh Hà Thành đạt 53,47 tỷ đồng, tăng 17,54 tỷ so với năm 2016, tương đương mức tăng trưởng là 48,82%,
Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của chi nhánh gồm thu từ kinh doanh ngoại tệ, thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, thu từ dịch vụ thẻ và thu phí bảo lãnh, ủy thác. Trong đó, nguồn thu từ dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ tại chi nhánh.
Trong những năm gần đây, xu hướng sử dụng tiền mặt trong dân cư đang có xu hướng giảm dần, thay vào đó xu hướng sử dụng các dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ tại ngân hàng ngày càng gia tăng. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi để các ngân hàng có thể tăng thêm nguồn thu của mình. Năm 2016, thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ tại chi nhánh Hà Thành đạt 14,08 tỷ đồng, tăng 2,15 tỷ đồng so với năm 2015, đạt tỷ lệ tăng trưởng là 18,02%. Đến năm 2017, khoản thu từ dịch vụ này đạt 19,53 tỷ đồng, tăng 5,45 tỷ đồng so với năm 2016, và đạt tốc độ tăng trưởng cao lên tới 38,71%.
Bên cạnh đó, khoản thu từ dịch vụ thẻ cũng có tốc độ tăng trưởng khá mạnh. Năm 2015, doanh thu từ dịch vụ thẻ đạt 3.06 tỷ đồng, chiếm 10,93% tổng doanh thu từ hoạt động dịch vụ. Năm 2016, thu từ dịch vụ thẻ ATM đạt 4.59 tỷ đồng, đến năm 2017 tốc độ tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ thẻ đạt 68,85%. Để đạt được kết quả như trên là cả sự cố gắng, nỗ lực không ngừng của các cấp lãnh đạo, quản lý, cũng như tồn bộ cơng nhân viên của Chi nhánh Hà Thành trong những năm vừa qua.
2.2. Thực trạng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ACB Hà Thành Thành
2.2.1. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại chi nhánh
2.2.1.1. Cho vay mua nhà
- Vay mua nhà là sản phẩm cho vay tiêu dùng với mục đích cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở là sản phẩm ACB tài trợ vốn để mua nhà ở, đất ở, xây dựng nhà ở mới, cải
tạo nhà
ở, sửa chữa nhà ở.
- Lợi ích dành cho khách hàng:
+ Thủ tục cho vay đơn giản, thuận tiện 36
+ Phương thức trả vốn linh hoạt ( định kỳ hàng tháng, trả vốn góp bậc thang tỷ lệ 10% hoặc 20%)
+ Mức cho vay có thể lên đến 100% giá trị tài sản bảo đảm + Thời hạn cho vay tối đa 15 năm.
+ Trả nợ trước hạn dưới 50 triệu/1 tháng được miễn phạt phí trả trước hạn.
- Bảo đảm tiền vay: tài sản hình thành từ vốn vay ( thế chấp chính nhà mua của khách hàng) hoặc tài sản bảo đảm khác của khách hàng hoặc của bên thứ ba.
2.2.1.2. Cho vay mua ô tô
- Cho vay mua ô tô là sản phẩm CVTD nhằm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách
hàng về việc sở hữu xe ô tô phục vụ mục đích tiêu dùng hoặc kinh doanh. - Lợi ích dành cho khách hàng
+ Thủ tục đơn giản, thuận tiện.
+ Lãi suất cạnh tranh, lãi tính trên dư nợ giảm dần.
+ Phương thức trả vốn linh hoạt ( định kỳ hàng tháng, trả vốn góp bậc thang tỷ lệ 10% hoặc 20%).
+ Mức cho vay tối đa theo các chương trình ưu đãi của ACB tùy thuộc vào từng thời kỳ.
- Tài sản bảo đảm: Dùng chính ơ tơ mua làm tài sản bảo đảm hoặc tài sản khác thuộc sở hữu của khách hàng / bên thứ ba.
2.2.1.3. Cho vay du học
- Cho vay du học là sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân có nhu cầu hỗ trợ
tài chính để làm thủ tục chứng minh tài chính xin xét cấp Visa hoặc thanh tốn học phí
cùng các chi phí phát sinh trong thời gian du học. - Lợi ích dành cho khách hàng
+Thủ tục cho vay đơn giản, thuận tiện + Lãi suất cạnh tranh.
Chỉ tiêu 2015 2016 2017
2016/2015 2017/2016
+/- % +/- %
+ Mức cho vay cao (tối đa 100% nhu cầu chứng minh tài chính, tối đa 80% tổng chi phí du học).
+ Thời gian cho vay dài cụ thể với mục đích vay hỗ trợ chi phí du học thời gian tối đa 10 năm, với mục đích chứng minh tài chính bằng thời gian yêu cầu chứng minh tài chính.
- Tài sản đảm bảo linh hoạt:
+ Mục đích vay chứng minh tài chính: bảo đảm bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay
+ Mục đích vay hỗ trợ chi phí du học, tài sản thuộc sở hữu của khách hàng/bên thứ ba.
2.2.1.4. Cho vay tiêu dùng khác (mua sắm đồ dùng, vật dụng, sửa chữa nhà)
- Cho vay tiêu dùng khác là sản phẩm CVTD nhằm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của
khách hàng về việc sửa chữa, nâng cấp nhà cửa, mua sắm đồ dùng gia đình,... - Lợi ích dành cho khách hàng:
+ Thủ tục cho vay đơn giản, thuận tiện
+ Lãi suất cạnh tranh, lãi tính trên du nợ giảm dần
+ Phuơng thức trả vốn linh hoạt ( định kỳ hàng tháng, trả vốn góp bậc thang tỷ lệ 10% hoặc 20%)
+ Mức cho vay có thể lên đến 100% giá trị tài sản bảo đảm + Thời hạn cho vay tối đa 10 năm.