Tình hình hoạt động kinh doanh củaNgân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tín chấp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 425 (Trang 34 - 43)

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng VP Bank)

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam ThịnhVượng Vượng

a) Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng từ năm 2016 - 2018 đã có rất nhiều biến động. Cụ thể hoạt động huy động vốn của Ngân hàng VP Bank đuợc tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2016 - 2018

Tiền gửi vốn chuyên

dùng 65.867 52.935 2 63.26

Tiền gửi kí quỹ 410.085 348.924 548.20

4

Ngoại tệ

Tiền gửi khơng kì hạn 2.916.24

0 1.959.211 6 2.605.59

Tiền gửi có kì hạn 4.501.05

7 3.377.886 8 3.104.03

Tiền gửi vốn chuyên

dùng 3.720 5.549 6 46.25

Tiền gửi kí quỹ 5.420 4.850 84.87

Từ bảng số liệu trên có thể thấy tình hình huy động vốn của VP Bank đang tăng khá nhanh trong giai đoạn 2016 - 2018. Từ 202.377.683 triệu đồng vào năm 2016 lên 277.521.701 triệu đồng vào năm 2018. Sau bối cảnh thị trường tài chính thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng rơi vào khủng hoảng vào năm 2015, thị trường bất động sản đóng băng đi kèm với chính sách tiền tệ thắt chặt khiến cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn thì sang tới năm 2016 và 2017, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế trong nước, chính sách tiền tệ của

NHNN đã được mở rộng hơn. Đồng thời với sự chỉ đạo điều hành kịp thời của lãnh đạo Ngân hàng, tình hình huy động vốn của VP Bank đã có mức tăng trưởng trở lại. Cơng tác huy động vốn tại chỗ được ngân hàng đặc biệt quan tâm và luôn coi là nhiệm vụ hàng đầu. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng dự kiến, ngoài việc nâng cao công tác quảng cáo nhằm chuyển tải hình ảnh và nâng cao vị thế của VP Bank đối với các tổ chức và cá nhân, VP Bank cịn thực hiện việc đa dạng hóa các kỳ hạn tiền gửi và các sản phẩm huy động vượt trội, lãi suất đặc biệt thu hút để nhằm thỏa mãn được nhu cầu của các doanh nghiệp và người dân. Tính đến 2018, số lượng vốn huy động được tại VP Bank cán mốc hơn 277 tỷ đồng.

Hình 2.1: Các hình thức huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2016 - 2018

(Đơn vị: Triệu đồng) 180,000,000 160,000,000 140,000,000 120,000,000 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 0

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

■ Vay NHNN HTien gửi và vay của các TCTD "Phat hành GTCG —Tiền gửi của khách hàng

(Nguồn: BCTC hợp nhất các năm 2016 - 2018 của VP Bank)

Phân tích sâu hơn, có thể thấy rằng, tổng vốn huy động (gồm Tiền gửi của khách hàng, tiền gửi và vay các TCTD, vay NHNN, phát hành GTCG) tại thời điểm 31/12/2017 đạt hơn 232.881 tỷ đồng, tăng trưởng 15% so với năm 2016. Trong đó Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng và Phát hành GTCG đạt 199.655.417 triệu đồng, tăng trưởng hơn 27.200 tỷ đồng tương ứng tăng 16% so với năm trước, với sự tăng trưởng mạnh ở các phân khúc chiến lược của Ngân hàng. Trong năm 2017, cơ cấu huy động của VP Bank được ghi nhận với sự dịch chuyển lớn theo hướng đa dạng và bền vững hơn, từ huy động tiền gửi truyền thống chuyển sang huy động thông

qua phát hành giấy tờ có giá, giúp quy mô phát hành GTCG đạt 66.105 tỷ đồng, tăng 36% so với năm 2016 và giúp tăng tỷ trọng đóng góp tăng lên 28% vào cuối 2017 (tỷ lệ này năm 2016 là 24%). Việc huy động từ phát hành giấy tờ có giá khiến cho nguồn huy động dài hạn đuợc củng cố cũng nhu tăng tỷ lệ an toàn trong cơ cấu cho vay - huy động.

Sang đến năm 2018 cơ cấu nguồn huy động vẫn tiếp tục đuợc đa dạng hóa nhung theo huớng ổn định và bền vững hơn. Trong đó huy động từ tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng 61% (năm 2017 đạt 56%).

b) Hoạt động sử dụng vốn

Nếu coi huy động vốn là hoạt động cần thiết để tiến hành các hoạt động kinh doanh thì hoạt động cho vay là hoạt động chính mang lại thu nhập, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Với mục tiêu “tăng truởng tín dụng ln gắn liền với nâng cao chất luợng tín dụng” những năm qua VPBank đã tập trung chủ yếu nguồn vốn huy động của mình để cho vay. Đối tuợng cho vay của VP Bank rất đa dạng, bao gồm các tổ chức, cá nhân Việt Nam, các tổ chức nuớc ngồi có pháp nhân tại Việt Nam và cả các cá nhân nuớc ngoài đang cu trú tại Việt Nam có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện dự án đầu tu, phuơng án sản xuất kinh doanh... Cùng với đó, VPBank vẫn tiếp tục phát triển mảng kinh doanh trọng tâm phục vụ phân khúc tín dụng tiểu thuơng - một phân khúc tiềm năng đang bị bỏ ngỏ.

Hình 2.2: Dư nợ cho vay giai đoạn 2016 - 2018

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Tính đến 31/12/2016, dư nợ của VP Bank đạt 114.673 tỷ đồng, tăng trưởng hơn 24% so với cuối năm 2015. Mức tăng trưởng này cao hơn mức tăng trưởng trung bình ngành và đang có sự dịch chuyển theo phân khúc khách hàng. Các phân khúc chiến lược đã có sự tăng trưởng vượt bậc giúp tăng tỷ trọng tín dụng lên đến 77%. Cụ thể khối KHCN tăng trưởng hơn 50%, khối SME ghi nhận mức tăng trưởng dư nợ 30%, khối Tín dụng tiểu thương tuy mới đi vào hoạt động nhưng cũng đạt dư nợ hơn 2000 tỷ đồng. Cũng trong năm 2016, nhờ vào áp dụng thẻ điểm cho KHCN và khách hàng DNVVN và mơ hình xếp hạng với các DN lớn, VPBank đã lựa chọn được những khách hàng có chất lượng tín dụng tốt.

Năm 2017 cho vay khách hàng đạt 182.686 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2016. Xét cơ cấu cho vay theo khách hàng, cho vay khách hàng doanh nghiệp đạt gần 100.000 tỷ đồng, tăng 60% so với cuối năm 2016; tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp trong tổng dư nợ chiếm 55%, trong khi tỷ lệ này năm 2015 là 42% và năm 2014 chỉ là 27%. Trong cơ cấu cho vay khách hàng doanh nghiệp, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 80% và là động lực chính làm tăng cho vay. Điều này cũng phù hợp với định hướng của VPBank về phát triển phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ và phù hợp với chủ trương của NHNN về hỗ trợ vốn cho DNVVN và hỗ trợ cho nền kinh tế.

Sang đến năm 2018, tổng dư nợ cấp tín dụng tăng ròng 34.000 tỷ đồng, tăng trưởng 17,3% so với năm 2017. Với mơ hình ngân hàng bán lẻ tập trung vào các sản phẩm tín chấp, tạo điều kiện cho khách hàng có thu nhập thấp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, vì thế VPBank luôn phải chủ động trong việc quản lý rủi ro để đảm bảo tăng trưởng song song với kiểm soát chất lượng. Đến cuối năm 2018, tỷ lệ nợ xấu của VPBank ở mức 3,2%. Các chính sách tín dụng liên tục được điều chỉnh kịp thời, phù hợp với quy định của Ngân hàng và khẩu vị rủi ro của ngân hàng. Bên cạnh đó, cơng tác thu hồi nợ luôn được đôn đốc và triển khai đến từng chi nhánh, các trung tâm SME như hoạt động kinh doanh.

c) Hoạt động dịch vụ

Trong những năm gần đây, đáp ứng yêu cầu hoạt động của một ngân hàng hiện đại trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm dịch vụ của VPBank ngày càng được hồn thiện với các loại hình như: dịch vụ thanh tốn trong nước, dịch vụ mua

bán ngoại tệ, đại lý thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế. Hiện nay, tốc độ tăng trưởng dịch vụ tăng nhanh, góp phần bổ sung đáng kể lợi nhuận cho ngân hàng. Dưới đây là kết quả hoạt động dịch vụ tại VP Bank giai đoạn 2016 - 2018

Bảng 2.2.: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tại VP Bank giai đoạn 2016 - 2018

trọng trọng trọng

Thu từ dịch vụ

thanh toán 1 242.66 11,47% 2 288.57 %8,99 484.067 12,68% Thu từ nghiệp vụ

ủy thác & kinh doanh đại lý 71.65 2 %3,39 - - Thu từ dịch vụ tư vấn 115.45 1 5,46 % 138.53 8 4,35 % 128.329 3,36 % Thu từ kinh doanh

và dịch vụ bảo hiểm 1.509.213 71,36% 2.205.667 68,71% 2.187.364 57,28% Thu khác 175.85 7 % 8,3 4 577.29 17,98% 1.019.037 26,68% Tổng thu 2.114.834 100 % 3.210.071 100% 3.818.797 100%

Chỉ tiêu Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tổng thu nhập 16.86 4 25.02 6 31.08 5 8.16 2 48,40 % 6.05 9 24,21 % Tổng chi phí 1 6.62 8.89 5 10.63 3 2.27 4 34,35 % 1.73 8 19,54 % Lợi nhuận 310.24 16.13 1 20.45 2 5.88 8 57,48 % 4.32 1 26,79 %

(Nguồn: BCTC hợp nhất các năm 2016 - 2018 của VP Bank)

Nhìn chung, doanh thu hoạt động dịch vụ tại ngân hàng càng ngày càng tăng mạnh. Điều này cho thấy hoạt động dịch vụ tại VP Bank ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn. Về cơ cấu doanh thu từ hoạt động dịch vụ, nguồn thu chủ yếu đến từ thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm. So với năm 2016, doanh thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm năm 2018 đạt 2.187.364 triệu đồng, tăng gấp đôi so với năm 2016 và được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới khi Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ AIA Việt Nam và VP VBank đã chính thức cơng bố việc ký kết thỏa thuận hợp tác phân phối bảo hiểm đặc quyền kéo dài 15 năm.

29

d) Kết quả kinh doanh

Bảng 2.3: Ket quả hoạt động kinh doanh

Năm 2018 đã đánh một dấu mốc quan trọng với VP Bank khi tổng thu nhập hoạt động thuần (TOI) của VPBank đạt mức 31.086 tỷ đồng, tăng 25% so với năm ngoái, dẫn đầu trong khối ngân hàng thương mại cổ phần và mức thu nhập này được ghi nhận là mức thu nhập kỷ lục của ngân hàng từ trước đến nay. Có được kết quả ấn tượng này là nhờ vào các quyết định đúng đắn của Hội đồng Quản trị trong việc lựa chọn mơ hình kinh doanh, cũng như sự quyết liệt trong triển khai của Ban điều hành VPBank. Bên cạnh đó, việc tích cực cải thiện cấu trúc bảng cân đối cùng với huy động nguồn vốn hiệu quả và sự đa dạng trong các loại hình sản phẩm, phân khúc khách hàng cũng đóng góp một phần không nhỏ vào kết quả đáng tự hào này. Dưới đây là bảng tỷ trọng thu nhập hoạt động đóng góp theo phần khúc khách hàng của VP Bank 2017 - 2018:

STT Tiêu chí BIL thơng thường Mini BIL Simple BIL Về điều kiện sản phẩm

Hình 2.3: Tỷ trọng thu nhập theo phân khúc khách hàng của VP Bank 2017 - 2018 ■ Tín dụng tiêu dùng ■ Các phân khúc khác _ Khách hàng cá nhân ■ Khách hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tín chấp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 425 (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w