tế nơng nghiệp tại địa phương nói riêng và nền kinh tế nơng nghiệp cả nước nói chung.
- Cải thiện các vấn đề xã hội: Phần lớn các cá nhân, hộ kinh doanh sản xuất lĩnh vực NNNT ở các vùng nông thôn và vùng sâu vùng xa. Đây là những khu vực có nền kinh tế kém phát triển, cần có sự cung ứng vốn từ nhà nước cũng như các NHTM. Và khi nguồn vốn tín dụng đến với họ, họ sẽ sử dụng vốn để phục vụ, duy trì hoạt động SXNN, đáp ứng nhu cầu vốn lưu động, từ đó đem lại nguồn thu nhập cho khách hàng cũng như giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động, cuộc sống ở vùng nông thôn sẽ phát triển hơn, đặc biệt là nền kinh tế ở các vùng sâu vùng xa dần được cải thiện và cuộc sống của con người nơi đây sẽ ngày càng ấm no, sung túc hơn.
1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay NNNT tại các chi nhánh khác
cùng hệ thống và bài học kinh nghiệm cho Agribank - Đông Anh
1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay NNNT tại các chi nhánhkhác khác
cùng hệ thống.
1.3.1.1. Tại Agribank - Chi nhánh Sóc Sơn
Agribank - Chi nhánh Sóc Sơn là một trong những chi nhánh thuộc hệ thống Agribank Việt Nam được đặt tại Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Được đặt trụ sở chi nhánh tại nơi có nền kinh tế nơng nghiệp là chủ lực, Agribank Sóc Sơn vẫn ln tích cực hướng tới những mục tiêu đề ra của Agribank Việt Nam đó là nâng mức dư nợ cho vay NNNT chiếm 70% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế. Đặc biệt, chi nhánh Agribank Sóc Sơn ln chú trọng đến cơng tác nâng cao chất lượng
-Agribank Sóc Sơn từng bước hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NNNT thơng qua việc chi nhánh áp dụng đa dạng các phương thức cho vay khác
nhau để
phù hợp với từng chu kì SXNN của từng đối tượng khách hàng. Đồng thời
khi cho
vay đối với bất kì khách hàng nào, chi nhánh cũng đưa ra những nguy cơ tiềm
ẩn và
các biện pháp phòng ngừa hữu hiệu do lĩnh vực NNNT là lĩnh vực sản xuất phụ
thuộc vào rất nhiều yếu tố của tự nhiên và thị trường.
-Hoạt động marketing tại chi nhánh cũng được quan tâm và chú trọng thực hiện thơng qua việc chi nhánh tìm kiếm khách hàng mới thơng qua telesale, về
từng địa
phận thơn xã trên địa bàn huyện Sóc Sơn để tư vấn, giới thiệu các sản phẩm
dịch vụ
cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Bên cạnh đó, chi nhánh cịn đặc
biệt quan tâm chăm sóc các khách hàng hiện tại để kịp thời nắm bắt nhu cầu
về vốn
cũng như để hiểu rõ tâm lý khách hàng.
-Các chính sách lãi suất cho vay lĩnh vực NNNT của chi nhánh ln có sự mềm dẻo và linh hoạt, phù hợp với từng giai đoạn chu kì nền kinh tế.
1.3.1.2. Tại Agribank - Chi nhánh Mê Linh
Cũng giống như Agribank Sóc Sơn, chi nhánh Agribank Mê Linh cũng được đặt tại địa bàn có nền kinh tế SXNN là chủ yếu, chi nhánh được đặt tại Km 8 đường Bắc Thăng Long Nội Bài, thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, Hà Nội. Đặc biệt đây là địa bàn đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp của nhà nước, cụ thể Mê Linh là huyện có diện tích trồng hoa và rau lớn nhất thành phố với 1400ha hoa và 1150ha rau. Nhận thức rõ được tình hình SXNN trên địa bàn huyện, Agribank Sóc Sơn ln đấy mạnh công
- Công tác kiểm tra, giám sát của chi nhánh tiến hành chặt chẽ thể hiện ở việc chi nhánh thường xun kiểm tra mục đích và tình hình sử dụng vốn của khách hàng
thông qua đi thực địa hoặc qua điện thoại, thường xuyên đánh giá xếp loại khách
hàng để có biện pháp xử lý rủi ro kịp thời.
- Đội ngũ nhân viên tín dụng tại chi nhánh có trình độ chun mơn, đạo đức tốt, năm rõ các kiến thức thực tế về lĩnh vực NNNT.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Agribank — Chi nhánh Đơng Anh
Qua q trình tìm hiểu hoạt động nâng cao chất lượng cho vay NNNT tại 2 chi nhánh cùng hệ thống với Agribank Đông Anh, em thấy rằng chất lượng cho vay lĩnh vực này đã và đang được các chi nhánh khác cùng hệ thống hoàn thiện và nâng cao hơn nữa, cụ thể ở đây là Agribank Sóc Sơn và Agribank Đơng Anh. Từ đó, rút ra được những kinh nghiệm thiết thực cho Agribank Đông Anh như sau:
- Đa dạng hóa các hình thức cho vay để phù hợp với nhu cầu của từng KHVV lĩnh vực NNNT.
- Chú trọng đến công tác marketing để thu hút được nhiều cá nhân, hộ sản xuất và doanh nghiệp vay vốn phục vụ SXNN, đồng thời duy trì được khách hàng
ở hiện
tại và tương lai.
- Đưa ra các chính sách lãi suất phù hợp với từng giai đoạn của nền kinh tế.
- Thực hiện chặt chẽ hơn quá trình thẩm định cho vay và tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát KHVV.
- Thường xuyên trau dồi, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán bộ nhân viên, đặc biệt là các CBTD.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Qua việc đưa ra những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay chung cũng như các cơ sở lý luận về chất lượng cho vay lĩnh vực NNNT của các NHTM. Trong khóa luận đã làm rõ vai trò của hoạt động cho vay đối với lĩnh vực NNNT trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, tổng hợp hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH ĐÔNG ANH
2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế và sản xuất nông nghiệp trên địabàn bàn
Huyện Đông Anh
2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội Huyện Đông Anh
Huyện Đơng Anh là một huyện đồng bằng năm ở phía Bắc thành phố Hà Nội, có diện tích 182,3 km2, đất nơng nghiệp chiếm 9875ha, dân số khoảng 384.200 người. Huyện có 23 xã và 1 thị trấn, trong đó có nhiều nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ rất đa dạng và phong phú. Hiện nay, có hai tuyến đường sắt chạy qua địa bàn huyện là tuyến Hà Nội - Yên Bái và tuyến Hà Nội - Thái Nguyên. Cảng hàng không quốc tế Nội Bài nối với Hà Nội bằng tuyến đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài và quốc lộ 3, đoạn chạy qua địa bàn huyện dài 7,5km. Từ đó có thể thấy Đơng Anh có nhiều thuận lợi về giao thơng, là cửa ngõ quan trọng của thủ đô, tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế giữa các tỉnh thành phố và là tiền đề cho việc phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những năm gần đây, huyện Đơng Anh có những bước tiến vượt bậc về mọi mặt. Nền kinh tế huyện đạt mức độ tăng trưởng 17,5% trong nhiều năm liền, hoạt động dịch vụ thương mại được đẩy mạnh theo hướng hiện đại. Nhờ có 2 khu cơng nghiệp Đơng Anh và Thăng Long đã giải quyết việc làm cho hơn 60.000 người lao động trên địa bàn huyện. Huyện tiếp tục chú trọng đến phát triển nông nghiệp để hướng tới một nền nông nghiệp sạch, nâng cao năng suất chất lượng nông sản, áp dụng công nghệ kĩ thuật cao vào trồng trọt và chăn ni. Nhờ có những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và hợp lý mà tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện giảm xuống còn dưới 1,5%, huyện phấn đấu đến cuối năm nay sẽ khơng cịn hộ nghèo để đưa nền kinh tế Đông Anh ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Đặc biệt, nhận thấy các tiềm năng phát triển của huyện Đơng Anh có thể trở thành khu đô thị hiện đại trong tương lai, Hà Nội đã định hướng đưa Đông Anh lên quận vào năm 2020. Được sự chỉ đạo của ông Nguyễn Đức Chung - Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, các cấp ngành triển khai và thực hiện đồng bộ các dự án kinh tế cũng
như cơ sở hạ tầng để đáp ứng các tốt các tiêu chí điều kiện lên quận. Chính vì vậy, huyện đã và đang triển khai tốt các đề án “Chiếu sáng nông thôn”, “ Quản lý ao hồ”, “ Trồng và quản lý cây xanh”,.......Bên cạnh đó, nhờ có sự hỗ trợ vốn của nhà nước mà cơ sở công cộng ngày càng được xây dựng khang trang hơn. Cụ thể, trên địa bàn có rất nhiều ngơi trường được xây dựng đạt đủ tiêu chí trường chuẩn quốc gia nhằm phục vụ nền giáo dục của khu vực, bệnh viện Đa khoa Đông Anh cũng được xây mới cùng với các khu vui chơi công cộng đã và đang đi vào thi công. Qua đó, có thể thấy huyện Đơng Anh quyết tâm hồn thành các đề án, chỉ tiêu để đưa Đông Anh lên quận vào năm 2020.
2.1.2. Tình hình sản xuất Nơng nghiệp trên địa bàn Huyện Đông Anh
Theo cổng thông tin điện tử huyện Đông Anh đã nêu rõ: “ Năm 2019 vừa qua, huyện đã tổng kết 10 năm thực hiện chương trình số 02 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân”. Sau gần 10 năm thực hiện đến nay, huyện đã tích cực triển khai các chương trình, thực hiện dồn điền đổi thửa đạt 94% kế hoạch và xây dựng nhiều mơ hình kinh tế giá trị cao, giá trị SXNN đạt gần 2500 tỷ đồng. Toàn huyện chuyển đổi cơ cấu cây trồng được trên 1800ha, thu nhập trên mỗi ha đạt 250 triệu đồng. Bên cạnh đó, huyện cịn tăng cường hỗ trợ nơng dân xây dựng, phát triển thương hiệu, nhãn hiệu tập thể. Qua đó mà đời sống vật chất tinh thần của nhân dân huyện Đông Anh được cải thiện đáng kể.”
Trong 3 năm gần đây, hoạt động SXNN của người dân Đơng Anh có những bước tiến nhất định. Được sự hỗ trợ, giúp sức của chính quyền địa phương mà bà con đã chủ động xuống giống đúng thời vụ, phòng chống tốt dịch bệnh đem lại hiệu quả nâng suất cao. Vì thế mà giá trị nơng, lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2019 đạt 2580 tỷ đồng, tăng 2,1% so với cùng kì năm 2018. Huyện Đơng Anh đã và đang chuyển đổi mơ hình cây trồng giá trị thấp sang cây trồng có giá trị cao như trồng hoa, cây xanh,....... Đồng thời, huyện cũng tập trung xây dựng được 15 mơ hình chăn ni áp dụng cơng nghệ cao đem lại doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm và huyện dự tính sẽ tiếp tục gia tăng đẩy mạnh các mơ hình chăn ni hiện đại trong tương lai. Nhờ cơng tác chỉ đạo, triển khai của huyện mà năng suất lao động của bà
con Đông Anh tăng lên, đời sống cũng được cải thiện khá nhiều. Do vậy, huyện lấy đó là nền tảng để phấn đấu xây dựng kinh tế huyện ngày càng giàu đẹp.
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì hoạt động SXNN của huyện Đơng Anh có lúc đã gặp khơng ít khó khăn, cụ thể là do ảnh hưởng của khí hậu và dịch bệnh gây ra. Năm 2017, cả nước nói chung và huyện Đơng Anh nói riêng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch tả lợn Châu Phi, giá thịt lợn trên thị trường giảm mạnh chỉ còn 30000 - 35000/kg trong khi thức ăn cung cấp cho lợn vẫn ở mức cao khiến các trang trại và hộ gia đình chăn ni lợn trên địa bàn huyện Đơng Anh phải chịu thiệt hại nặng nề về thu nhập, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vật chất. Đến đầu năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh toàn cầu Covid -19 khiến hoạt động SXNN của huyện cũng gặp đơi chút khó khăn, các hộ sản xuất nông, lâm, thủy sản để xuất khẩu khơng có đầu ra do lệnh cấm biên của nhà nước để tránh dịch bệnh lây lan, do đó ảnh hưởng đến hoạt động SXKD cũng như kinh tế của người dân trên địa bàn huyện. Song, chắc chắn những khó khăn đó sẽ khơng thể làm chùn bước sự phát triển nền nông nghiệp của huyện Đông Anh do công tác chỉ đạo, hỗ trợ người dân tích cực của chính quyền địa phương cũng như sự cần cù, cố gắng học hỏi của toàn thể người dân trên địa bàn huyện.
2.2. Tổng quan về Agribank - Chi nhánh Đông Anh
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank - Chi nhánh Đơng Anh
Sơ đồ 2.1: Lịch sử hình thành của Agribank Đơng Anh
Ngày 26/03/1988, Chính phủ ban hành NĐ 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh
Tháng 10/1996, theo quyết định số 280/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam , NHNN Đông Anh đổi tên thành Agribank - chi nhánh Đông Anh
Ngày 18/5/1988, theo quyết định số 31/NH-QĐ được Tổng giám đốc NHNN Việt Nam phê duyệt thành lập Chi nhánh ngân hàng Phát triển Nông nghiệp
nghiệp
Ngày 24/12/1990, bằng quyết định số 1103/NH- QĐ của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam, các Chi nhánh NHPTNN cơ sở được chuyển trực thuộc NHNN Hà Nội, trong đó có NHNN Đơng
Từ năm 1996 đến nay, Agribank Đông Anh là chi nhánh cấp I trực thuộc Agribank Việt Nam, chi nhánh có trụ sở đặt tại số 2 - Đường Cao Lỗ - Thị trấn
Chỉ tiêu
2017 2018 2019 Chênh lệch
2018/2017 2019/2018
Tuyệt
đối đối(%)Tương Tuyệtđối đối(%)Tương
Tổng nguồn vốn huy động 6308,25 6937,2 6 7522,67 629,01 9,97 585,41 8,44 Theo thời hạn TG KKH 632 651,75 629,5 19,75 3,13 -22,25 -3,41 TG ngắn hạn 3019,05 2890 2840,42 -129,05 -4,27 -49,58 -1,71 TG trung hạn 2634,1 3362,6 4 3992,89 728,54 27,65 630,25 18,74 TG dài hạn 23,1 32,87 59,86 9,77 42,29 26,99 82,11 Theo thành r phần kinh tế TG của cá nhân 5564,76 56024,6 6630 459,89 8,26 605,35 10,05 TG của tổ chức 743,49 912,61 892,67 169,12 22,75 -19,94 -2,18
Đông Anh. Từ khi thành lập đên nay, Agribank Đông Anh thành lập được 9 phòng giao dịch trải đều trên địa bàn huyện với lượng khách hàng vô cùng lớn. Mặc dù bước vào hoạt động với rất nhiều khó khăn nhưng Agribank Đông Anh vẫn có những bước tiến đáng kể trên hầu hết các mặt, chi nhánh luôn đề ra những chính sách cho vay phù hợp với điều kiện nền kinh tế trên địa bàn huyện để giúp người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, từng bước cùng huyện Đơng Anh củng cố vững chắc nền kinh tế. Đồng thời, chi nhánh cũng không ngừng nâng cao chất lượng nhân sự và chất lượng trong kinh doanh để trở thành một trong những đơn vị hoạt động hiệu quả nhất trong toàn hệ thống.
2.2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Agribank - Chi nhánh Đông Anh
Agribank Đông Anh là ngân hàng trực thuộc trung tâm điều hành của Agribank Việt Nam. Do đó, cơ cấu tổ chức của chi nhánh được thực hiện theo quy chế tổ chức và hoạt động của Agribank Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 1377/QĐ-HĐQT ngày 24/12/2007 của chủ tịch hội đồng quản trị Agribank Việt Nam.
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Agribank - Chi nhánh Đông Anh
Nguồn: Phịng Tổng hợp - Agribank Đơng Anh
36
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank-Chi nhánh Đơng
Anh
2.2.3.1. Tình hình huy động vốn
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn cho vay và thành phần kinh tế
Nguồn : Báo cáo CĐKT - Agribank Đơng Anh
Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy rằng, bằng sự nỗ lực của ngân hàng mà nguồn vốn huy động trong 3 năm qua đã có sự tăng trưởng đáng kể. Nguồn vốn huy động của ngân hàng từ năm 2017-2019 có sự tăng đều. Cụ thể, nguồn vốn huy động của 3 năm lần lượt là 6308,25 tỷ đồng, 6937,26 tỷ đồng, 7522,67 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2017 - 2018 là 9,97% và giai đoạn 2018 -2019 là 8,84%. Qua đó, thấy được chi nhánh đang làm rất tốt cơng tác huy động vốn từ nền
8500 8000
7500 7000 6500
kinh tế - xã hội, ngun nhân có thể do chi nhánh có những chính sách hợp lý về lãi suất tiền gửi tiết kiệm hoặc có nhiều sản phẩm phù hợp với tâm lí khách hàng.