Điều kiện kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh phú thọ (Trang 57 - 59)

3.1 .Tổng quan về tỉnh Phú Thọ

3.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội

Quy mô tăng trƣởng kinh tế: Kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2017

tiếp tục tăng trƣởng khá, vƣợt mục tiêu đề ra, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2017 theo giá so sánh 2010 ƣớc đạt 35.634,5 tỷ đồng, tăng 7,75% so với năm 2016 (vƣợt kế hoạch 0,25%); trong đó khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 10,66%; khu vực dịch vụ tăng 7,48%; khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,74%.

Dân số: Phú Thọ có 13 huyện, thành, thị. Dân số tồn tỉnh trên 1,37 triệu

ngƣời, gồm 34 dân tộc anh em, mật độ dân số 388 ngƣời/km2 (Theo niên giám thống kê năm 2015). Phú Thọ có lƣợng lao động dồi dào, trên 840.000 ngƣời, chủ yếu là lao động trẻ. Tỉ lệ lao động qua đào tạo và truyền nghề đạt 58%, trong đó tỉ lệ có bằng cấp, chứng chỉ đạt 26,5% (Theo số liệu kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2017). Đặc điểm chung của lao động Phú Thọ là cần cù, chịu khó, thơng minh, nhanh nhẹn, dễ thích nghi với nghề nghiệp. Đây là một trong những nguồn lực phát triển kinh tế Phú Thọ nói chung và du lịch nói riêng.

Du lịch: Với các điểm đến tâm linh hấp dẫn: Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, đền

Mẫu Âu Cơ, đình Hùng Lơ, đình Lâu Thƣợng, đền Lăng Sƣơng, thành phố lễ hội Việt Trì..., các điểm đến danh lam thắng cảnh đƣợc thiên nhiên ƣu đãi ban tặng: Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn với hệ thống rừng nguyên sinh, hang động kỳ thú và thác nƣớc; khu nƣớc khống nóng có lợi cho sức khỏe Thanh Thủy, đầm Ao Châu, Ao Giời - suối Tiên... Phú Thọ có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch: du lịch tâm linh hƣớng về cội nguồn, du lịch di tích lịch sử văn hóa, du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, tham quan danh lam thắng cảnh….Để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch

ngày một lớn, trong những năm qua, hệ thống các cơ sở lƣu trú, các cơ sở kinh doanh du lịch dịch vụ, các khu, điểm tham quan, vui chơi giải trí.

Thời gian qua nhờ làm tốt cơng tác xúc tiến quảng bá, bên cạnh đó mơi trƣờng đầu tƣ ln đƣợc cải thiện (chỉ số năng lực cạnh tranh của Phú Thọ năm 2017 ở mức khá, xếp thứ 27/63 tỉnh thành) nên đã thu hút nhiều dự án đầu tƣ bên ngồi. Các dự án đầu tƣ đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch và trở thành một trong những yếu tố nguồn lực của phát triển kinh tế Phú Thọ nói chung và du lịch nói riêng.

Đánh giá chung

- Phú Thọ có nguồn tài nguyên du lịch khá đa dạng phong phú và đặc biệt tài nguyên du lịch nhân văn, là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch.

- Ví trí địa lý là lợi thế so sánh của tỉnh trong giao lƣu kinh tế; liên kết phát triển du lịch.

- Kết cấu hạ tầng của tỉnh thời gian qua đã đƣợc cải thiện đáng kể, tăng khả năng tiếp cận các khu, điểm du lịch cũng nhƣ năng lực phục vụ khách.

- Kinh tế - xã hội của tỉnh có sự phát triển nhanh so với mặt bằng chung của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và của cả nƣớc, là tiền đề vững chắc cho sự phát triển nhanh ngành du lịch tỉnh Phú Thọ.

- Nguồn lực lao động trong nhân dân khá dồi dào, hệ thống cơ sở đào tạo phát triển; năng lực ứng dụng khoa học công nghệ tƣơng đối cao.

- Mơi trƣờng đầu tƣ khá thuận lợi, có khả năng thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và du lịch nói riêng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh phú thọ (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w