Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh phú thọ (Trang 45 - 50)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2. Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập thông tin

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính nhằm khám phá các nhân tố đặc thù ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ du lịch tại tỉnh Phú Thọ.

2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 2.2.2.1 Phương pháp điều tra dữ liệu sơ cấp

Phương pháp phỏng vấn

Đây là một phƣơng pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở q trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra. Trong cuộc phỏng vấn, ngƣời phỏng vấn

nêu những câu hỏi theo một chƣơng trình đƣợc định sẵn. Bản chất của việc phỏng vấn trực tiếp là tiến trình tiếp xúc giữa hai cá nhân, trong đó ngƣời phỏng vấn cố gắng thu thập thơng tin, phản ứng, quan điểm của ngƣời đƣợc chọn để phỏng vấn. Ngƣời đƣợc phỏng vấn sẽ đƣợc hƣớng dẫn để hiểu rõ câu hỏi và trả lời đúng hƣớng nghiên cứu.

Trong quá trình nghe đối tƣợng trả lời, ngƣời phỏng vấn có thể chủ động đánh giá vấn đề:

+ Đối tƣợng có hiểu câu hỏi khơng?

+ Đối tƣợng có phản ứng gì? Ý nghĩa của phản ứng đối với mỗi câu hỏi. Trên cơ sở đó, tác giả xếp lại các phản ứng vào bảng câu hỏi dự kiến trƣớc và ghi chép vào sổ tay để tổng kết sau đó.

Phân hạng sử dụng thang điểm: Các thang điểm thƣờng đƣợc sử dụng để phân hạng các khoản mục trong một phạm trù nào đó. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang điểm từ 1 đến 4 (Khơng quan trọng, Bình thƣờng, Quan trọng, Rất quan trọng) với ý nghĩa để hiểu đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nhân tố đến quyết định đầu tƣ du lịch của các chủ đầu tƣ vào Phú Thọ.

Những đơn vị đƣợc lựa chọn khảo sát là các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ hoạt động trong lĩnh vực du lịch cùng cơ quan chính quyền địa phƣơng có liên quan.

Với nghiên cứu định tính và phỏng vấn sâu, tác giả sử dụng hƣớng dẫn phỏng vấn sâu vì tính phù hợp của nó. Trong hƣớng dẫn phỏng vấn sâu chỉ nêu một số vấn đề chính c n lại thì tùy vào diễn biến của cuộc phỏng vấn mà ngƣời nghiên cứu sẽ phát triển các câu hỏi để làm rõ vấn đề. Các cuộc phỏng vấn đƣợc thiết kế theo hƣớng mở, có định hƣớng.

Quy trình hình thành khung nghiên cứu, xây dựng hƣớng dẫn phỏng vấn sâu và thực hiện phỏng vấn nhƣ sau:

Hình 2.2: Quy trình phỏng vấn sâu

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Trong đó:

Phỏng vấn cơ quan, chính quyền địa phƣơng: 4 đơn vị Phỏng vấn sâu doanh nghiệp điển hỉnh: 9 doanh nghiệp

Bảng câu hỏi phỏng vấn khảo sát đƣợc nêu tại Phụ lục 01, 02. Danh sách đơn vị đƣợc phỏng vấn sâu tại Phụ lục 03

2.2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Các nguồn thu thập dữ liệu đƣợc cung cấp bởi các ph ng ban chức năng có liên quan và các thông tin công khai trên website của tỉnh, của Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch,… hoặc những báo cáo của các cơ quan, đơn vị bên trong và ngồi tỉnh

Phú Thọ nhƣng có nội dung báo cáo, bài viết liên quan đến hoạt động của tỉnh, đặc biệt là hoạt động đầu tƣ và du lịch.

2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

Quy trình xử lý dữ liệu đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Hình 2.3: Quy trình xử lý dữ liệu phỏng vấn sâu

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

+ Băng ghi âm đƣợc tập hợp và đƣợc nghe, ghi chép ra bản cứng để tiến hành tổng hợp.

+ Tóm tắt thơng tin và phân loại thơng tin theo các nhóm dựa trên bảng câu hỏi phỏng vấn đã xây dựng.

+ Xác định các vấn đề đƣợc lặp lại nhiều qua phỏng vấn: vấn đề đƣợc lặp lại từ một đối tƣợng phỏng vấn hoặc một vấn đề đƣợc lặp lại nhiều lần từ nhiều đối tƣợng phỏng vấn.

+ Thống kê các thông tin thơng qua bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ đó rút ra các kết luận, các xu hƣớng để đánh giá tình hình.

Phương pháp phân tích

Từ những dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích để đƣa ra các nhận xét, kết luận về vấn đề nghiên cứu.

Thơng tin trong q trình quản lý phải bảo đảm các yêu cầu: + Thông tin phải đúng.

+ Thông tin phải kịp thời. Nghĩa là thông tin phải đƣợc thu thập, phản ánh đúng lúc để kịp phân tích, phán đốn, xử lý. Tuy nhiên tiêu chuẩn này phụ thuộc vào khả năng con ngƣời, trang thiết bị, phƣơng pháp áp dụng.

+ Thơng tin phải gắn với q trình, diễn biến của sự việc.

+ Thông tin phải dùng đƣợc. Nghĩa là thơng tin phải có giá trị thực sự, thơng tin có thể đóng góp vào một trong các cơng việc nhƣ: thống kê, đánh giá tình hình, có giá trị cho định hƣớng,... Đồng thời thông tin phải đƣợc xử lý để dễ đọc, dễ tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ.

Phương pháp so sánh

+ So sánh các kết quả về hoạt động kinh doanh, tình hình lao động,… tại Phú Thọ qua các năm: nhằm rút ra những đặc điểm đặc trƣng, những vấn đề đƣợc và chƣa đƣợc, từ đó phân tích ngun nhân.

+ So sánh đánh giá của ngƣời đƣợc khảo sát, phỏng vấn về thực trạng marketing tại Phú Thọ nhằm rút ra đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, những hạn chế c n tồn tại trong công tác marketing tại đây.

Phương pháp tổng hợp

Là phƣơng pháp liên kết những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các thông tin đã thu thập đƣợc thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống dữ liệu mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.

Phƣơng pháp tổng hợp bao gồm những nội dung sau:

- Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch. - Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ. - Sắp xếp tài liệu theo mục đích nghiên cứu.

- Phát hiện vấn đề. - Giải thích vấn đề.

Các kết quả thu đƣợc từ việc thống kê, phân tích và so sánh sẽ đƣợc liên kết lại, tạo thành một chỉnh thể để có cái nhìn tổng qt về vấn đề nghiên cứu.

CHƢƠNG 3:

THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MARKETING ĐỊA PHƢƠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh phú thọ (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w