Nhóm giải pháp về đa dạng hóa sản phẩm du lịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh phú thọ (Trang 91 - 92)

3.1 .Tổng quan về tỉnh Phú Thọ

4.3.1. Nhóm giải pháp về đa dạng hóa sản phẩm du lịch

4.3.1.1 Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng và đa dạng hoá sản phẩm du lịch gắn với phát triển các dịch vụ cơ bản cho khách du lịch

+ Tiến hành điều tra, đánh giá tổng thể về hiện trạng của sản phẩm du lịch Phú Thọ (chất lƣợng, số lƣợng, khả năng đáp ứng nhu cầu khách du lịch…), những tiềm năng hình thành sản phẩm c n chƣa đƣợc khai thác; khảo sát, so sánh, đánh giá sự tƣơng đồng và khác biệt giữa các điều kiện và yếu tố tác động đến phát triển du lịch Phú Thọ và các tỉnh trong khu vực, đánh giá khả năng tƣơng tác và liên kết… để có kế hoạch cụ thể phát triển các sản phẩm du lịch đặc trƣng của Phú Thọ.

+ Du lịch văn hoá tâm linh phải đƣợc coi là giá trị cốt lõi, thế mạnh của du lịch Phú Thọ. Do vậy cần coi các giá trị văn hoá là động lực để phát triển du lịch Phú Thọ; tiếp tục lan tỏa và phát huy giá trị của 2 di sản phi vật thể của nhân loại và các di tích, di sản văn hóa đã đƣợc cơng nhận ở cấp quốc gia, cấp tỉnh. Tập trung xây dựng khu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng thành khu du lịch cội nguồn nổi tiếng với chiều sâu văn hố, có tính chun nghiệp rõ rệt, có cơ sở hạ tầng tiện nghi và đầy đủ. Xây dựng Thành phố Việt Trì với hạt nhân là Đền Hùng thành trung tâm lễ hội, trung tâm du lịch cội nguồn tồn tỉnh từ đó phát triển đi các điểm du lịch khác trên địa bàn.

+ Có thêm các loại hình dịch vụ đi k m: Hình thành khu phố đi bộ, khu ẩm thực ở thành phố Việt Trì; phát triển các sản phẩm địa phƣơng tự sản xuất; có thêm các dịch vụ có chất lƣợng khác tại các điểm đến.

+ Thiết kế tour tuyến du lịch nội tỉnh và liên kết vùng có sức hấp dẫn hơn: xây dựng tour du lịch nội tỉnh nhƣ du lịch về nguồn đền Hùng, đến các làng văn hóa

về hát Xoan, khám phá vƣờn quốc gia Xuân Sơn kết hợp du lịch cộng đồng, tắm suối nƣớc nóng Thanh Thủy, nghỉ dƣỡng tại Đảo Ngọc…; Liên kết du lịch với các địa phƣơng miền Trung có vị trí gần với Phú Thọ nhƣ Nghệ An , Huế, Đà Nẵng…, kết hợp tour du lịch đi biển với các tỉnh và về vùng núi với Phú Thọ…

4.3.1.2 Tăng cường xã hội hoá

+ Thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế, của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng trong công tác bảo vệ, duy trì tơn tạo và phát huy bản sắc văn hố dân tộc (nhƣ phát triển các làng nghề truyền thống, phục dựng và duy trì các lễ hội truyền thống, sinh hoạt cộng đồng, phát triển các câu lạc bộ hát Xoan, diễn xƣớng dân gian…) để phát triển các loại hình của sản phẩm du lịch văn hoá đặc trƣng.

+ Nâng cao nhận thức ngƣời dân về du lịch, về cách ứng xử với khách du lịch thông qua các kênh truyền thông để tạo đƣợc môi trƣờng du lịch thân thiện, tạo ấn tƣợng cho du khách.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh phú thọ (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w