.Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh phú thọ (Trang 92)

Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng khơng chỉ tiếp cận theo hƣớng chính quyền địa phƣơng đầu tƣ hết các hạng mục mà theo hƣớng chính quyền tạo cơ chế chính sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ du lịch

4.3.2.1. Nâng cao chất lượng hệ thống cơ sở kinh doanh dịch vụ phục vụ du lịch

+ Đầu tƣ phát triển hệ thống khách sạn, nhà hàng theo hƣớng khuyến khích các doanh nghiệp nƣớc ngồi, các nhà đầu tƣ lớn đầu tƣ xây dựng hệ thống các khách sạn cao cấp tại các trung tâm du lịch lớn. Đa dạng hóa các dịch vụ du lịch bổ sung nhƣ ăn uống, hàng lƣu niệm, thƣ giãn…

+ Đối với hệ thống dịch vụ vui chơi giải trí cần ƣu tiên đầu tƣ xây dựng các loại hình giải trí tổng hợp hiện đại tại các trung tâm du lịch lớn kết hợp với việc đầu tƣ khai thác các tr chơi dân gian của địa phƣơng.

4.3.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch

+ Tập trung nâng cao số lƣợng lao động đƣợc đào tạo bài bản đúng chuyên ngành du lịch cho các cơ sở kinh doanh du lịch.

+ Nâng cao chất lƣợng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực du lịch, bằng cách tận dụng cơ sở đào tạo hiện có là các trƣờng đại học Hùng Vƣơng và cao đ ng du lịch Phú Thọ để chuẩn hóa chƣơng trình giảng dạy, nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên và gắn đào tạo nhu cầu của xã hội và doanh nghiệp.

+ Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cấp cao về trình độ quản lý, trình độ ngoại ngữ: tổ chức các khóa đào tạo chuyên nghiệp, kêu gọi sự tham gia của lãnh đạo các đơn vị nhằm tạo sự đồng đều trong tƣ tƣởng quản lý, phát triển du lịch Phú Thọ.

+ Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực tại chỗ, ƣu tiên phát triển lao động là đồng bào các dân tộc (nếu có) với những lao động giản đơn để dần dần xã hội hóa phát triển nguồn nhân lực tại các khu du lịch Phú Thọ.

4.3.3. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách

Trên cơ sở Luật Du lịch và các luật liên quan, UBND tỉnh Phú Thọ cần chỉ đạo các ngành chức năng nghiên cứu hoàn thiện và áp dụng hệ thống các cơ chế chính sách đặc thù trong các lĩnh vực về đầu tƣ, về đào tạo nhân lực,...nhằm tạo mơi trƣờng thuận lợi, khuyến khích mọi thành phần kinh tế có thể tham gia đầu tƣ phát triển du lịch Phú Thọ.

4.3.3.1. Hoàn thiện thể chế và cơ chế thực thi

+ Tạo môi trƣờng kinh doanh minh bạch, thuận lợi nhằm giảm thời gian, chi phí liên quan đến thủ tục hành chính.

+ Tạo ra kênh thơng tin chính thống để các nhà đầu tƣ tiếp cận thông tin nhanh nhất và đầy đủ nhất.

+ Nâng cao vai tr quản lý của các cơ quan trong lĩnh vực du lịch nhằm giải quyết tình trạnh cạnh tranh thiếu lành mạnh trong thu hút, đầu tƣ các dự án. Tăng cƣờng phối hợp liên ngành giữa cơ quan quản lý chuyên ngành về du lịch với các cơ quan chức năng quản lý các lĩnh vực khác, nhƣ: Sở kế hoạch và đầu tƣ, Sở văn

hóa và du lịch, Sở cơng an, Hiệp hội du lịch, Sở Y tế…để thống nhất tham mƣu cho tỉnh trong quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực du lịch, xây dựng các chính sách phát triển du lịch, quy hoạch đầu tƣ du lịch.

+ Tăng cƣờng xã hội hóa đầu tƣ vào các sản phẩm du lịch truyền thống địa phƣơng nhƣ: lễ hội đền Hùng, hát Xoan, các làng nghề…nhằm tận dụng mọi nguồn lực giúp đầu tƣ cho các sản phẩm du lịch có chất lƣợng hơn.

4.3.3.2. Đổi mới chính sách ưu đãi địa phương

+ Ƣu tiên về vốn vay, hỗ trợ về giải phóng mặt bằng và hỗ trợ thuê ổn định đâu dài đối với các dự án đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có sức cạnh tranh, ƣu tiên các dự án phát triển sản phẩm du lịch “xanh” thân thiện với mơi trƣờng.

+ Khuyến khích đầu tƣ vào phát triển các loại hình vui chơi giải trí hiện đại. + Ƣu đãi đầu tƣ vào những vùng sâu, địa bàn nơng thơn nhƣng có tiềm năng phát triển mạnh, đặc biệt đầu tƣ vào khai thác văn hóa bản địa cho phát triển du lịch cộng đồng.

+ Hỗ trợ ngân sách và ƣu tiên đối với các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng du lịch Phú Thọ

+ Xây dựng hƣớng dẫn để hỗ trợ việc thành lập việc thành lập các hoạt động thƣơng mại tại các khu du lịch cội nguồn.

4.3.3.3 Cơ chế quản lý các doanh nghiệp du lịch hoạt động trên địa bàn tỉnh

+ Cải cách thủ tục hành chính áp dụng tiêu chuẩn ISO trong việc thẩm định, xếp cấp loại, hạng cơ sở lƣu trú, nhà hàng đạt tiêu chuẩn kinh doanh du lịch và hƣớng dẫn viên du lịch

+ Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động du lịch và tiến hành xử lý, nhắc nhở các đơn vị thực hiện theo đúng quy định pháp luật thƣờng xuyên.

+ Xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của các đơn vị quản lý, tránh chồng chéo nhằm phối hợp tốt với nhau đạt hiệu quả trong quản lý.

4.3.4. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 4.3.4.1 Cơ chế phối hợp liên vùng, liên ngành

+ Khuyến khích các địa phƣơng trong tỉnh liên kết phát triển sản phẩm, kết nối tour tuyến du lịch, xúc tiến quảng bá, xúc tiến đầu tƣ, xây dựng thƣơng hiệu du lịch.

+ Tăng cƣờng liên kết các địa phƣơng khác trong cả nƣớc để tạo ra các chuỗi liên kết du lịch, tận dụng khách hàng của nhau.

4.3.4.2.Công tác xúc tiến, quảng bá

+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho mỗi khu du lịch; phân tích thị trƣờng tiềm năng và kêu gọi đầu tƣ trên các kênh truyền thông.

+ Doanh nghiệp du lịch dịch vụ trên địa bàn tỉnh gắn kết với các cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện các hoạt động xúc tiến quảng bá: Tham gia và tổ chức gian hàng trƣng bày quảng bá, giới thiệu sản phẩm tại hội chợ du lịch...

+ Tăng cƣờng quảng bá đa kênh: truyền hình, internet, offline…

+ Xây dựng thƣơng hiệu du lịch Phú Thọ bài bản hơn và ấn tƣợng: tiếp tục phát triển thƣơng hiệu du lịch về cội nguồn đặc trƣng của du lịch Phú Thọ; tạo sản phẩm địa phƣơng nhƣ các vật phẩm lƣu niệm mang dấu ấn Phú Thọ, trang thông tin điện tử http://dulichphutho.com.vn cần đầu tƣ về mặt hình ảnh và chất lƣợng thơng tin.

+ Xác định phạm vi quảng bá là trong nƣớc và quốc tế.

+ Nội dung quảng bá tập trung vào: (1) Marketing hình ảnh địa phƣơng (Image); (2) marketing đặc trƣng nổi bật (Attraction); (3) Marketing hạ tầng cơ sở địa phƣơng; và (4) marketing con ngƣời của địa phƣơng

KẾT LUẬN

Ngày nay, du lịch đã trở thành ngành kinh tế có sự phát triển mạnh nhất trên thế giới với tiềm năng và những đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, khu vực, địa phƣơng, là công cụ đắc lực để xố đói giảm ngh o, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội. Bên cạnh đó, do điều kiện ở mỗi địa phƣơng khác nhau nên khả năng đầu tƣ cho lĩnh vực này không phải khi nào cũng thuận lợi đ i hỏi phải huy động nguồn vốn từ các nhà đầu tƣ để tiếp tục hoàn thiện hệ thống sản phẩm du lịch cho địa phƣơng đó nhằm khai thác tối đa tiềm năng du lịch và phát triển kinh tế.

Marketing địa phƣơng (Marketing Places) là một bộ phận các giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế của địa phƣơng. Đó là những hoạt động nhằm trình bày, giới thiệu, quảng bá hình ảnh của một địa phƣơng nhắm thu hút nhà đầu tƣ, kinh doanh, những ngƣời du lịch, những cƣ dân đến địa phƣơng đó tìm những cơ hội đầu tƣ kinh doanh hay thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của mình, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, “Tƣơng lai phát triển của địa phƣơng sẽ khơng lệ thuộc vào vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên mà tùy thuộc vào chun mơn, kỹ năng, đóng góp, phẩm chất của con ngƣời và công tác tổ chức tại địa phƣơng đó” (Philip Kotler, 1993). Marketing địa phƣơng thành cơng khi các khách hàng mục tiêu hài l ng với “sản phẩm địa phƣơng” và sản phẩm đó đáp ứng nhu cầu của họ; giúp địa phƣơng đạt đƣợc các chỉ tiêu kinh tế đã đề ra, bởi khách hàng mục tiêu của địa phƣơng đều làm tăng thu nhập cho địa phƣơng và thúc đẩy phát triển.

Phú Thọ là địa phƣơng có những tiềm năng, thuận lợi nhất định cho phát triển du lịch, cả về vị trí địa lý, điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên và nhất là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn với những giá trị văn hóa, di sản văn hóa đặc biệt quý giá. Với những cố gắng khai thác và phát huy những tiềm năng lợi thế đó, du lịch tỉnh Phú Thọ những năm qua đã đạt một số kết quả nhất định, nhƣng vẫn chƣa phát huy đúng với tiềm năng vốn có.

Trƣớc thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài áp dụng marketing địa phƣơng nhằm thu hút đầu tƣ tỉnh Phú Thọ có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch Phú Thọ những năm tới. Từ mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, nội dung luận án đã đạt một số kết quả chính sau:

- Nghiên cứu, tổng quát về các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố để xác định nội dung lý luận, đồng thời xác định khoảng trống nghiên cứu luận án cần bổ sung cho việc nghiên cứu áp dụng marketing địa phƣơng nhằm thu hút đầu tƣ.

- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về marketing địa phƣơng nhƣ các khái niệm về marketing địa phƣơng, phân tích kinh nghiệm áp dụng marketing địa phƣơng trên thế giới và trong nƣớc, đƣa ra mơ hình nghiên cứu và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới quyết định đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch tại thực tế tỉnh Phú Thọ.

- Đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng áp dụng marketing địa phƣơng trong việc thu hút đầu tƣ du lịch tại tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2010 đến nay. Trên cơ sở đánh giá các nhân tố marketing thực tế tại địa phƣơng.

- Dự báo tình hình quốc tế và trong nƣớc có tác động, liên quan đến phát triển du lịch; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với du lịch Phú Thọ để có cơ sở định hƣớng thu hút đầu tƣ phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ thời gian tới.

-Đề xuất đƣợc quan điểm phát triển, mục tiêu, định hƣớng, các giải pháp cơ bản, có khả năng áp dụng trong thực tiễn, góp phần thu hút đầu tƣ du lịch ở tỉnh Phú Thọ.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, do những khó khăn trong tìm kiếm nguồn thơng tin, tƣ liệu và năng lực nghiên cứu của tác giả, luận án khơng tránh khỏi những sai sót, hạn chế cần đƣợc tiếp tục bổ sung chỉnh sửa. Tác giả mong đƣợc sự góp ý của các thầy giáo, cơ giáo, các nhà khoa học, nhà quản lý và các đồng nghiệp để luận án đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Ngọc Anh, 2015. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Luận án tiến sĩ. Đại học Đà Nẵng.

2. BCG Group (Thái Lan), 6/2014. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh

Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh.

3. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, 2010. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm

2010, Phú Thọ.

4. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, 2011. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm

2011, Phú Thọ.

5. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, 2012. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm

2012, Phú Thọ.

6. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ 2013. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm

2013, Phú Thọ.

7. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ 2014. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm

2014, Phú Thọ.

8. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ 2015. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm

2015. Phú Thọ.

9. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ 2015. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm

2016. Phú Thọ.

10. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ 2015. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm

2017. Phú Thọ.

11. Delta Barenz, 2017. “Tài liệu hƣớng dẫn về phát triển kinh tế địa phƣơng (LED)”, http://www.smnr-cv.org [truy cập ngày 2/6/2018].

12. Nguyễn Văn Dung, 2009. Chiến lược và chiến thuật quảng bá marketing du

13. Nguyễn Văn Dung, 2009. Chiến lược và chiến thuật quảng bá Marketing Du

lịch Hà Nội. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

14. Trần Minh Đạo, 2012. Marketing căn bản. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà

Nội.

15. Nguyễn Đức Hải, 2013. Marketing lãnh thổ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp

nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận án tiến sỹ. Viện nghiên cứu

quản lý kinh tế trung ƣơng.

16. Lê Mai Hải, 2014.” Vai tr của marketing địa phƣơng trong thu hút đầu tƣ và kinh nghiệm vận dụng marketing địa phƣơng trong thu hút đầu tƣ của một số địa phƣơng”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp tỉnh, Tỉnh Vĩnh Long.

17. Hoàng Văn Hoan, 2006. “Vận dụng các nguyên lý marketing hiện đại trong

xây dựng chiến lược phát triển kinh tế địa phương qua khảo sát ở một số tỉnh phía Bắc”. Đề tài cấp Bộ. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

18. Nguyễn Huy Hoàng, 2017. “Chiến lƣợc marketing địa phƣơng: Mơ hình và thang đo nghiên cứu”. http://tapchicongthuong.vn [truy cập ngày 2/6/2018].

19. Dƣơng Hoàng Hƣơng, 2017. Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ. Luận án tiến sĩ. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

20. Nguyễn Trùng Khánh, 2012. Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều

kiện hội nhập kinh tế quốc tế: kinh nghiệm của một số nước Đơng Á và gợi ý chính sách cho Việt Nam. Luận văn tiến sĩ. Viện KHXH Việt Nam.

21. Sở Thƣơng mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2010. Báo cáo tổng kết công tác du

lịch năm 2010, tỉnh Phú Thọ.

22. Sở Thƣơng mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2011. Báo cáo tổng kết công tác du

lịch năm 2011, tỉnh Phú Thọ.

23. Sở Thƣơng mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2012. Báo cáo tổng kết công tác du

lịch năm 2012, tỉnh Phú Thọ.

24. Sở Thƣơng mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2013. Báo cáo tổng kết công tác du

25. Sở Thƣơng mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2014. Báo cáo tổng kết công tác du

lịch năm 2014, tỉnh Phú Thọ.

26. Sở Thƣơng mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2015. Báo cáo tổng kết công tác du

lịch năm 2015, tỉnh Phú Thọ.

27. Sở Thƣơng mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2015. Báo cáo tổng kết công tác du

lịch năm 2016, tỉnh Phú Thọ.

28. Sở Thƣơng mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2015. Báo cáo tổng kết công tác du

lịch năm 2017, tỉnh Phú Thọ.

29. Nguyễn Minh Thành, 2016. Vận dụng Marketing địa phương trong phát

triển du lịch tỉnh Bắc Ninh. Luận văn Thạc sỹ. Đại học kinh tế - ĐHQGHN.

30. Lê Thị Thanh Thuỷ, Đinh Văn Đãn và Kim Thị Dung, 2014. Phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học và

Phát triển 2014, tập 12, số 2: 259-268.

31. Tổng cục Du lịch, 1/2013. Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam.

32. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, 10/2016. Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh

Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020, tỉnh Phú Thọ.

33. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, 7/2016. Báo cáo 109 – UBND – Tổng kết NQ 09,

34. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2006. Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh

Phú Thọ giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến 2030, Phú Thọ.

35. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2012. Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh

Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến 2030, Phú Thọ.

36. Lê Danh Vĩnh , 2009. Hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh của Việt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh phú thọ (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w