Khu vực kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh phú thọ (Trang 74 - 77)

3.1 .Tổng quan về tỉnh Phú Thọ

3.2. Thực trạng Marketing địa phƣơng tại Phú Thọ

3.2.4 Khu vực kinh doanh

Với khu vực kinh doanh là các doanh nghiệp đang đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch tại tỉnh Phú Thọ, tìm hiểu về các đánh giá của chính các doanh nghiệp về các khía cạnh: sản phẩm du lịch, tiềm năng thị trƣờng du lịch và khảo sát ý định đầu tƣ của các doanh nghiệp để chính quyền có cái nhìn khách quan hơn về thực trạng hiện nay.

Về sản phẩm du lịch

Phú Thọ có nhiều tài nguyên du lịch nhƣng số điểm đến thu hút khách c n rất ít so với tiềm năng, tính đa dạng của sản phẩm khơng cao, các dịch vụ đi k m nhằm tăng sức hấp dẫn của sản phẩm ít và chƣa có nhiều điểm nhấn, chƣa tạo ra bản sắc riêng cho du lịch tỉnh. Theo khảo sát, các doanh nghiệp đánh giá về sản phẩm du lịch Phú Thọ nhƣ sau:

Bảng 3.5. Đánh giá của doanh nghiệp về sản phẩm du lịch Phú ThọTiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá 1. Sự đa dạng của phẩm du lịch của tỉnh 2. vụ phục vụ du lịch 3.

nguyên du lịch tiềm năng

4. Hiệu quả liên kết

tuyến

Hiệu quả thu hút khách du lịch: Năm 2015, phục vụ 760 nghìn lƣợt khách lƣu trú, vƣợt mục tiêu Nghị quyết (mục tiêu 750 nghìn lƣợt khách); tốc độ tăng bình quân khách lƣu trú giai đoạn 2011 - 2015 là 17,5%/năm, vƣợt mục tiêu Nghị quyết (mục tiêu 17,4%/năm). Về lƣợt khách quốc tế: Năm 2015, đón 5,59 nghìn lƣợt khách quốc tế, khơng đạt mục tiêu Nghị quyết (mục tiêu 6 nghìn lƣợt); tốc độ tăng bình quân khách quốc tế giai đoạn 2011 - 2015 là 9,7%/năm, không đạt mục tiêu Nghị quyết (mục tiêu 14,4%/năm). Về doanh thu du lịch, dịch vụ: Năm 2015 doanh thu du lịch dịch vụ khách sạn nhà hàng đạt 2.166 tỷ đồng, tăng gấp 2,1 lần so mục tiêu Nghị quyết (mục tiêu 1.000 tỷ đồng) (Theo Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 và định hƣớng đến 2030).

Về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư

Thị trƣờng khách nội địa chiếm tỷ lệ lớn, chiếm hơn 99% thị phần khách du lịch tại Phú Thọ.

Các yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định đầu tƣ của các doanh nghiệp đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Bảng 3.6: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp Yếu tố 1. Mức tranh 2. Tiềm trƣờng 3. Nhân lực 4. Nhà cung cấp 5. Sự hỗ trợ đầu tƣ từ chính quyền địa phƣơng 6. Vai tr hội (Theo phụ lục số 04)

Theo kết quả khảo sát, yếu tố về “tiềm năng thị trƣờng” - lƣợng khách đến với địa phƣơng quyết định nhiều nhất tới quyết định đầu tƣ, theo sau đó là “các hỗ trờ từ chính quyền địa phƣơng” trong các cơ chế chính sách phát triển du lịch, ƣu đãi đầu tƣ cho doanh nghiệp…và yếu tố “nhân lực” cũng đóng một phần quan trọng trong quyết định đầu tƣ do ở Phú Thọ đang thiếu nhân lực du lịch có chất lƣợng.

Trong khi đó, yếu tố “mức độ cạnh tranh” trên thị trƣờng lại không quan trọng đối với quyết định đầu tƣ do đặc thù thị trƣờng của tỉnh nên cạnh tranh ở đây đƣợc các doanh nghiệp đánh giá là khơng gay gắt. Bên cạnh đó, yếu tố “nhà cung cấp” và “vai tr các hiệp hội” ở mức bình thƣờng đối với các doanh nghiệp trong quyết định đầu tƣ.

Kế hoạch của doanh nghiệp về mở rộng/giảm quy mô kinh doanh:

Bảng 3.7. Quyết định đầu tư của các doanh nghiệp

1. chắn sẽ tăng quy doanh 25% nghiệp (Theo phụ lục số 04)

Các nhà đầu tƣ đang rất lạc quan về tiềm năng phát triển du lịch của Phú Thọ và dự đoán lƣợng khách đến với Phú Thọ sẽ tăng khi chính quyền địa phƣơng đầu tƣ và hỗ trợ hơn nữa cho du lịch để cải thiện điểm đến, cung cấp thêm nhiều dịch vụ nhằm thu hút khách du lịch. Số lƣợng doanh nghiệp chắc chắn đầu tƣ tăng quy mơ kinh doanh, có ý định đầu tƣ và duy trì quy mơ chiếm hơn 80%, chuyển đổi mơ hình kinh doanh chiếm 16%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh phú thọ (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w