Một số bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đông nam á khoá luận tốt nghiệp 643 (Trang 39)

nghiệm cho Việt Nam

1.3.1 Một số bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giớia) Ở Mỹ a) Ở Mỹ

Mỹ là một quốc gia đi đầu trong quan lý nợ xấu. Để quản lý nợ xấu. Cục dự trữ liên bang đã đua ra điều khoản FAS 114 quy định về mối quan hệ giữa quyết định cho vay, phân loại khoản vay, tình trạng các khoản nợ và việc dự phịng rủi ro

Bên cạnh đó Mỹ đã thành lập Cơng ty tín thác xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ (RTC). Nhu một cơ quan nhà nuớc RTC đuợc thành lập với rất nhiều mục tiêu nhu: Tối đa hóa thu nhập rịng từ việc bán tài sản đuợc chuyển nhuợng, RTC đuọc thực hiện việc xử lý với cả hai loại nợ ln chuyển thơng thuờng và nợ tồn đọng, khó xử lý

Nguyên nhân thành công của RTC là do khoảng 50% tài sản là các khoản vay BĐS và vay cầm cố , 35% là tiền mặt và các loại chứng khốn. Vì vậy nhiều tài sản đuợc chuyển nhuợng là rất tốt và dễ dàng bán thơng qua chứng khốn hóa và đấu giá trên thị truờng tài chính phát triển nhất thế giới. Một trong những yếu tố tạo nên sự thành công này là các nhân sự cấp cao của RTC đuợc lấy từ công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang - cơ quan có sự hiểu biết rõ về vấn đề lựa chọn bất lợi và tâm lý ỷ lại trong hoạt động tài chính và đội ngũ nhân viên của họ có rất nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý các tổ chức tài chính gặp khó khăn, lâm vào tình trạng phá sản. Mặt khác RTC dựa vào các nhà đầu tu tu nhân để đánh giá, quản lý và bán nhiều tài sản. Một cấu trúc quản lý hiệu quả đã cho phép RTC thu hồi đuợc 1/3 tài sản đuợc chuyển nhuợng, giảm thiểu đáng kể khối luợng nợ phải bán

b) Ở Singapo

Bên cạnh việc xây dựng một hệ thống phịng ngừa thơng qua các cơ chế, chính sách cho vay, thành lập ủy ban giám sát Ngân hàng cũng nhu mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng hiện đại, Singapo quy định những nguời ký kết các khoản tín dụng phải chịu trách nhiệm truớc tiên trong việc thực hiện phân loại tín

dụng, phân loại chính xác dựa trên những đánh giá về người bảo lãnh, tài sản ký quỹ, dòng tiền và các điều kiện về tài chính, triển vộng phát triển của cơng ty... và có thể thay đổi kết quả trong quá trình phê chuẩn thơng thường hay vào bất cứ thời điểm nào khác. Việc trích lập dự phịng tổn thất cho vay chỉ bao gồm dự phòng cụ thể. Dự phòng cụ thể được xác định theo nguyên tắc:

- Hoạt động kinh doanh cơ bản và khả năng tài chính vững chắc của khách hàng vay

- Nguồn tiền mặt của khách hàng vay

- Chất lượng và giá trị có thể bán được của tài sản ký quỹ và tài sản bảo lãnh cho khoản tín dụng

- Sự tồn tại của quyền truy địi hợp pháp và có thể thi hành đối với khách hàng vay

Đồng thời với các ngun tắc trên giá trị dự phịng khơng được nhỏ hơn giá trị tối thiểu theo quy định của cơ quan quản lý tiền tệ Singapo(MAS). Nợ dưới chuẩn: 10% giá trên khoản vay, Nợ nghi ngờ: 50% giá trị khoản vay, nợ có khả năng mất vốn: 100% giá trị khoản vay

Để phòng ngừa các khoản nợ xấu phát sinh, các ngân hàng thương mại của Singapo được yêu cầu xây dựng danh sách theo dõi để nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn tín dụng. Những khách hàng có tên trong danh sách này khơng phải là những khách hàng bị xếp vào nhóm nợ xấu mà họ được xếp vào nợ đủ tiêu chuẩn. Nếu trường hợp dấu hiệu cảnh báo sớm có chiều hướng bất lợi đối với khách hàng, khi đó cần xem xét để xếp loại khách hàng vào nhóm nợ cần chú ý hoặc thấp hơn. Đối với những khoản nợ được phân loại nợ xấu thì tối đa trong vịng 30 ngày làm việc thì cán bộ tín dụng phải chuyển ngay cho bộ phận quản lý tài sản đặc biệt theo dõi

Đối với những khoản nợ xấu được trích lập dự phịng đầy đủ thì cơ quan quản lý tiền tệ Singapo(MAS) cho phép các ngân hàng được xóa nợ xuống cịn 1 đơ la Singapo bất kể tình trạng có thể thu hồi được các khoản nợ như thế nào. Điều này được thực hiện nhằm phục vụ cho mục đích giám sát. Báo cáo danh mục những khoản nợ xấu và trích lập dự phịng cụ thể của các NHTM bắt buộc phải được nộp tới HĐQT và NHTM và MAS để quản lý

Với việc quản lý nợ xấu nhu trên, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Singapo không cao và thông thuờng nếu phát sinh một khoản nợ xấu thì gần nhu ngay lập tức khoản nợ đó đuợc xử lý

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam

Qua những gì phân tích ở trên chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong quản lý RRTD ở Việt Nam:

- Thứ nhất: xây dựng quy chế quản lý và hoạt động, quy trình tín dụng hiện

đại, hệ thống kế toán, và xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn

và hiệu

quả kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tế Việt Nam

- Thứ hai: hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu

lực đảm bảo sự bình đẳng, an tồn, gây sức ép phải đổi mới và tăng hiệu quả hoạt

động lên các NHTM Việt Nam

- Thứ ba: từng buớc xây dựng chiến luợc kinh doanh và phát triển ngân hàng

Từng NHTM phải xây dựng và thực iện chiến luợc kinh doanh mới nhất là chú trọng việc mở rộng quy mơ hoạt động, hiện đại hóa cơng nghệ, hoạt động Marketing, đa dạng hóa và nâng cao các tiện ích sản phẩm, cải cách bộ máy quản lý và điều hành theo tu duy kinh doanh mới, xây dựng, chuẩn hóa và văn bản hóa tồn bộ các quy trình nghiệp vụ, thực hiện cải cách hành chính doanh nghiệp và xác định trách nhiệm rõ ràng, tuân thủ đặc biệt các quy trình và văn bản đã đuợc xây dựng

Xây dựng chiến luợc phát triển công nghệ ngân hàng, nhất là hệ thống thơng tin quản lý cho tồn hệ thống ngân hàng, phục vụ cơng tác điều hành khinh doanh, kiểm sốt hoạt động ngân hàng, quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ và cơng tác kế tốn, hệ thống thanh tốn liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa

Ket luận chương 1

Trong kinh doanh ngân hàng việc đương đầu với rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh khỏi được. Thừa nhận một tỉ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan, hợp lý. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro tín dụng, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, các dấu hiệu và phương pháp đo lường rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM. Đồng thời cũng đưa ra một số kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Những vấn đề được đề cập ở chương này sẽ là tiền đề để nghiên cứu chương 2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HANG TMCP ĐÔNG NAM Á

2.1 Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

Tên tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

Tên tiếng Anh: Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank

Tên viết tắt: SeaBank

Hội sở: 25 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: +844 3944 8688

Fax: +844 3944 8689

W eb site: WWW. ngân hàng TMCP Đông Nam Á.com.vn

Email: ngân hàng TMCP Đông Nam Á@ngân hàng TMCP Đông

Nam Á.com.vn

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á được thành lập từ năm 1994, là một trong những ngân hàng TMCP thành lập sớm nhất Việt Nam. Trải qua 18 năm hình thành và phát triển, hiện tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á có vốn điều lệ 5.335 tỷ đồng cùng tổng giá trị tài sản lên tới gần 102 nghìn tỷ đồng và mạng lưới hoạt động gồm 155 điểm giao dịch tại khắp 3 miền trên cả nước cùng đội ngũ nhân sự hơn 2100 người được đào tạo bài bản, có tính hệ thống và chiều sâu.

* Chiến lược phát triển

Xây dựng và phát triển Ngân hàng TMCP Đông Nam Á trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam là chiến lược phát triển cốt lõi của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á thời gian tới. Trong chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân (bắt đầu bằng thị trường đại chúng và thị trường trung lưu, sau đó sẽ tiến tới thị trường cao

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền (tỷ) Tỷ lệ tăng giảm (%) Số tiền (tỷ) Tỷ lệ tăng giảm (%) Số tiền (tỷ) Tỷ lệ tăng giảm (%) Tổng doanh thu 4075,13 58,12 7569,21 85,74 9123.25 20,53 Tổng chi phí 3246,51 32,14 6925,96 113,33 8798.69 27,43

Lợi nhuận trước thuế

828,62 38,21 643,25 -22,34 324,56 -49,54

cấp), nhưng vẫn phát triển đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ và một số doanh nghiệp lớn. Các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á được thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và năng lực tài chính của từng đối tượng và phân khúc khách hàng khác nhau.

* Sứ mệnh

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á phấn đấu trở thành Tập đồn Tài chính Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam với các giá trị nổi bật về uy tín thương hiệu và chất lượng sản phẩm dịch vụ, tài sản... Chúng tôi cam kết mang đến cho các khách hàng một tập hợp các sản phẩm - dịch vụ có tính chun nghiệp cao đáp ứng tối đa nhu cầu của từng đối tượng khách hàng, tối ưu hoá các giá trị cho khách hàng, lợi ích cổ đơng và sự phát triển bền vững của tập đồn, đóng góp vào sự phát triển chung của cộng đồng và xã hội.

* Tầm nhìn

Phát triển mạnh hệ thống theo cấu trúc của một ngân hàng bán lẻ , từng bước tạo lập mơ hình của một ngân hàng đầu tư chuyên doanh và phát triển đầy đủ theo mơ hình của một tập đồn ngân hàng - tài chính đa năng, hiện đại, có giá trị nổi bật về chất lượng sản phẩm dịch vụ và uy tín thương hiệu.

* Phương châm hoạt động

Phát triển tồn diện, an tồn, hiệu quả và bền vững

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012a) Ket quả kinh doanh của chi nhánh a) Ket quả kinh doanh của chi nhánh

Á ngày càng xấu đi. Cụ thể năm 2010 lợi nhuận trước thuế so với 2009 tăng lên 38,21%. Nhưng sang năm 2011 lợi nhuận trước thuế giảm đi 22,34% so với năm 2010, và năm 2012 tình hình kinh doanh cịn tệ hơn rất nhiều khi mà lợi nhuận kinh doanh chỉ bằng khoảng một nửa năm 2011 giảm đi tới 49,54%

Trong năm 2010 ta thấy tình hình kinh doanh của ngân hàng là rất tốt. Tổng doanh thu tăng 58,12% trong khi chi phí tăng 32,14% so với năm 2009 điều này là do trong năm 2010 tình hinh kinh tế tăng trưởng ổn định, lạm phát ở mức hợp lý do đó thu nhập từ hoạt động tín dụng và thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng nhanh và đặc biệt năm 2010 doanh thu từ lãi chiếm một tỷ trọng khá lớn là 80,75% là do các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên việc trả gốc và lãi đúng kỳ hạn. Ngồi ra trong năm 2010 doanh nghiệp cịn thu được một khoản lợi nhuận khá lớn từ kinh doanh vàng do năm 2010 giá vàng liên tục tăng theo chiều hướng có lợi cho ngân hàng. Năm 2010 lạm phát hợp lý do đó lãi suất huy động ở mức hợp lý do đó chi phí lãi tiền gửi và chi phí hoạt động ở mức thấp. Ngân hàng liên tục đưa ra các gói dịch vụ

như SeaCar, SeaStudy, SeaHome... Các gói dịch vụ này rất phát triển vào năm 2010 đem lại một khoản lợi nhuận lớn cho ngân hàng

Trong năm 2011 ta thấy lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp giảm 22,34% là do tổng doanh thu tăng 85,74% trong khi tổng chi phí tăng 113,33%. Nhận thấy trong năm 2011 chi phí của doanh nghiệp tăng cao đột biến là do trong năm 2011 doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vàng và ngoại hối bị lỗ một lượng khá nhiều là 191,67 tỷ đồng, ngoài ra năm 2011 nợ xấu của doanh nghiệp có tăng hơn so với năm 2010 do đó việc trích lập dự phịng cũng khá lớn hơn so với năm 2010,cùng với đó là chi phí trả lãi và chi phí hoạt động tăng dẫn đến chi phí của ngân hàng tăng lên đột biến. Trong năm 2011 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đầu tư vào công nghệ thông tin và đặc biệt là triển khai phầm mềm quản trị ngân hàng lõi - Core banking T24 ở tất cả các chi nhánh làm phát sinh thêm chi phí hoạt động cho ngân hàng. về doanh thu trong năm 2011 tăng lên 85,74% doanh thu này tăng lên chủ yếu do mở rộng hoạt động tín dụng cịn doanh thu từ hoạt động dịch vụ giảm hơn một nửa so với năm 2010 năm 2010 doanh thu từ hoạt động dịch vụ là 217,84 tỷ đồng, sang năm 2011 chỉ cịn có 93,21 tỷ đồng điều này là do cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trong việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ mặt khác do phí của cung cấp các dịch vụ ngân hàng của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á ở mức cao hơn so với các ngân hàng khác nên việc giảm doanh thu từ hoạt động này là đương nhiên

Năm 2012 là một năm kinh doanh khó khăn đối với ngân hàng trong cả 3 năm qua. Điều này một phần là do tình hình kinh tế thế giới rơi vào suy thoái và Việt Nam cũng không tránh khỏi cuộc khủng hoảng này. Trong năm 2012 có tới hàng chục nghìn doanh nghệp phá sản điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á. Cụ thể năm 2012 tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á tăng 16,84% trong khi doanh thu từ hoạt động tín dụng chỉ tăng có 11,34% điều này là do các doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả khơng có khả năng trả nợ dẫn đến thu nhập từ tín dụng giảm mạnh, Doanh thu của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á năm 2012 tăng chủ yếu là do kinh doanh vàng do giá vàng liên tục biến động tăng trong những tháng cuối năm 2012, Nhận thấy chi phí của doanh nghiệp tăng với tốc độ nhanh hơn so với doanh thu điều này là do trong năm 2012 doanh nghiệp phải trích lập một khoản dự phịng khá lớn điều này làm giảm doanh thu của doanh nghiệp chỉ bằng một nửa so với năm 2012

b) Tình hình huy động vốn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2012)

Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á liên tục tăng qua các năm cụ thể năm nhung không ổn định. Cụ thể: tăng truởng nguồn vốn huy động năm 2010 tăng 50,23%, năm 2011 tăng 32,74, năm 2012 chỉ tăng 19,34%. Điều này là do nền kinh tế năm 2010 tuơng đối ổn định. Ngân hàng liên tục đua ra các các chuơng trình uu đãi cụ thể nhu:mới đón Tết, Vàng lộc về nhà’’, “1000 năm Thăng Long - Rồng vàng gõ cửa’’,’’lộc vàng nhân đơi’’. Ngồi ra trong năm 2010 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á tiếp tục mở thêm 37 chi nhánh trên tồn quốc làm cho quy mơ của doanh nghiệp tăng lên dẫn theo đó làm cho nguồn vốn huy động năm 2010 so với 2009 tăng lên 50,23%. Cùng với đó là mức lãi suất hết sức cạnh tranh so với các ngân hàng TMCP khác. Nhung bù lại trong năm 2012 tình hình kinh tế gặp khó khăn, kéo theo đó lạm phát cao, cùng với đó là giá vàng liên tục tăng trong năm 2012. Làm cho huy động vốn năm 2012 chỉ tăng có 26,81%. Điều này làm ảnh huởng khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đông nam á khoá luận tốt nghiệp 643 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w