Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 2012

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đông nam á khoá luận tốt nghiệp 643 (Trang 45 - 83)

2.1 Khái quát chung về Ngânhàng TMCP Đông Nam Á

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 2012

Á ngày càng xấu đi. Cụ thể năm 2010 lợi nhuận trước thuế so với 2009 tăng lên 38,21%. Nhưng sang năm 2011 lợi nhuận trước thuế giảm đi 22,34% so với năm 2010, và năm 2012 tình hình kinh doanh cịn tệ hơn rất nhiều khi mà lợi nhuận kinh doanh chỉ bằng khoảng một nửa năm 2011 giảm đi tới 49,54%

Trong năm 2010 ta thấy tình hình kinh doanh của ngân hàng là rất tốt. Tổng doanh thu tăng 58,12% trong khi chi phí tăng 32,14% so với năm 2009 điều này là do trong năm 2010 tình hinh kinh tế tăng trưởng ổn định, lạm phát ở mức hợp lý do đó thu nhập từ hoạt động tín dụng và thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng nhanh và đặc biệt năm 2010 doanh thu từ lãi chiếm một tỷ trọng khá lớn là 80,75% là do các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên việc trả gốc và lãi đúng kỳ hạn. Ngồi ra trong năm 2010 doanh nghiệp cịn thu được một khoản lợi nhuận khá lớn từ kinh doanh vàng do năm 2010 giá vàng liên tục tăng theo chiều hướng có lợi cho ngân hàng. Năm 2010 lạm phát hợp lý do đó lãi suất huy động ở mức hợp lý do đó chi phí lãi tiền gửi và chi phí hoạt động ở mức thấp. Ngân hàng liên tục đưa ra các gói dịch vụ

như SeaCar, SeaStudy, SeaHome... Các gói dịch vụ này rất phát triển vào năm 2010 đem lại một khoản lợi nhuận lớn cho ngân hàng

Trong năm 2011 ta thấy lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp giảm 22,34% là do tổng doanh thu tăng 85,74% trong khi tổng chi phí tăng 113,33%. Nhận thấy trong năm 2011 chi phí của doanh nghiệp tăng cao đột biến là do trong năm 2011 doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vàng và ngoại hối bị lỗ một lượng khá nhiều là 191,67 tỷ đồng, ngoài ra năm 2011 nợ xấu của doanh nghiệp có tăng hơn so với năm 2010 do đó việc trích lập dự phịng cũng khá lớn hơn so với năm 2010,cùng với đó là chi phí trả lãi và chi phí hoạt động tăng dẫn đến chi phí của ngân hàng tăng lên đột biến. Trong năm 2011 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đầu tư vào công nghệ thông tin và đặc biệt là triển khai phầm mềm quản trị ngân hàng lõi - Core banking T24 ở tất cả các chi nhánh làm phát sinh thêm chi phí hoạt động cho ngân hàng. về doanh thu trong năm 2011 tăng lên 85,74% doanh thu này tăng lên chủ yếu do mở rộng hoạt động tín dụng cịn doanh thu từ hoạt động dịch vụ giảm hơn một nửa so với năm 2010 năm 2010 doanh thu từ hoạt động dịch vụ là 217,84 tỷ đồng, sang năm 2011 chỉ cịn có 93,21 tỷ đồng điều này là do cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trong việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ mặt khác do phí của cung cấp các dịch vụ ngân hàng của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á ở mức cao hơn so với các ngân hàng khác nên việc giảm doanh thu từ hoạt động này là đương nhiên

Năm 2012 là một năm kinh doanh khó khăn đối với ngân hàng trong cả 3 năm qua. Điều này một phần là do tình hình kinh tế thế giới rơi vào suy thoái và Việt Nam cũng không tránh khỏi cuộc khủng hoảng này. Trong năm 2012 có tới hàng chục nghìn doanh nghệp phá sản điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á. Cụ thể năm 2012 tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á tăng 16,84% trong khi doanh thu từ hoạt động tín dụng chỉ tăng có 11,34% điều này là do các doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả khơng có khả năng trả nợ dẫn đến thu nhập từ tín dụng giảm mạnh, Doanh thu của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á năm 2012 tăng chủ yếu là do kinh doanh vàng do giá vàng liên tục biến động tăng trong những tháng cuối năm 2012, Nhận thấy chi phí của doanh nghiệp tăng với tốc độ nhanh hơn so với doanh thu điều này là do trong năm 2012 doanh nghiệp phải trích lập một khoản dự phịng khá lớn điều này làm giảm doanh thu của doanh nghiệp chỉ bằng một nửa so với năm 2012

b) Tình hình huy động vốn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2012)

Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á liên tục tăng qua các năm cụ thể năm nhung không ổn định. Cụ thể: tăng truởng nguồn vốn huy động năm 2010 tăng 50,23%, năm 2011 tăng 32,74, năm 2012 chỉ tăng 19,34%. Điều này là do nền kinh tế năm 2010 tuơng đối ổn định. Ngân hàng liên tục đua ra các các chuơng trình uu đãi cụ thể nhu:mới đón Tết, Vàng lộc về nhà’’, “1000 năm Thăng Long - Rồng vàng gõ cửa’’,’’lộc vàng nhân đơi’’. Ngồi ra trong năm 2010 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á tiếp tục mở thêm 37 chi nhánh trên toàn quốc làm cho quy mô của doanh nghiệp tăng lên dẫn theo đó làm cho nguồn vốn huy động năm 2010 so với 2009 tăng lên 50,23%. Cùng với đó là mức lãi suất hết sức cạnh tranh so với các ngân hàng TMCP khác. Nhung bù lại trong năm 2012 tình hình kinh tế gặp khó khăn, kéo theo đó lạm phát cao, cùng với đó là giá vàng liên tục tăng trong năm 2012. Làm cho huy động vốn năm 2012 chỉ tăng có 26,81%. Điều này làm ảnh huởng khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh của chi nhánh

> Xét theo thời gian

Chỉ tiêu (%) (%) (%) Huy động ngắn hạn 14957 57,62 21637 60,32 29222 67,32 Huy động trung dài hạn 10832 42,38 12597 39,68 14193 32,68 Tổng nguồn vốn huy động 25789 100 34237 32,74 43415 26,81

Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn theo thời gian

□ Huy động ngắn hạn

□ Huy động trung

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2012)

Nhận thấy huy động nguồn vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng trên 50% so với huy động nguồn vốn dài hạn. Và đặc biệt tỷ lệ huy động nguồn vốn ngắn hạn trong tổng nguồn vốn huy động có xu hướng tăng từ năm 2010-2012. Năm 2010 khi tình hình kinh tế đang ổn đinh các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả các doanh nghiệp có xu hướng vay trung và dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh do đó ngân hàng cũng cần đủ nguồn vốn dài hạn để đáp ứng do đó trong giai đoạn này ngân hàng tăng lãi suất huy động tiền gửi trung và dài hạn. Ngoài ra khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng thì lãi suất huy động và lãi suất cho vay sẽ có xu hướng tăng do đó ngân hàng huy động nguồn vốn dài hạn để giảm chi phí trả lãi trong tương lai

và có được nguồn vốn ổn định. Năm 2012 ta nhận thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 67,32% trong tổng nguồn vốn huy động được điều này là do trong năm 2012 kinh tế tăng trưởng chậm, lạm phát tăng cao, cùng với đó là việc NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, để kiềm chế lạm phát do đó NHNN do đó lãi suất huy động và cho vay sẽ có xu hướng giảm. Điều này dẫn đến để giảm chi phí huy động Ngân hàng TMCP Đông Nam Á tập trung huy động tiền gửi ngắn hạn và giảm huy động tiền gửi trung và dài hạn. Ngoài ra trong năm 2012 giá vàng liên tục biến động theo chiều hướng tăng do đó người dân có tâm lý gửi tiền tiết kiệm ngắn hạn để có thể rút dễ dàng để đầu tư vàng

c) Tình hình hoạt đơng tín dụng

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2012)

Dư nợ cho vay tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á qua 3 năm đầu tăng trưởng nhưng với tốc độ khồng đồng đều cụ thể: Năm 2010 tăng trưởng tín dụng là 103,6%, đến năm 2011 tăng trưởng là 63,90%, nhưng đến năm 2012 tăng trưởng tín dụng chỉ có 16,7%. Có sự tăng trưởng khơng đồng đều như trên là do: Năm 2010 nền kinh tế đi vào ổn định sau cuộc suy thoái kinh tế năm 2009, NHNN thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt trong từng thời kỳ cùng với đó là áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận. Nhận thấy tăng trưởng tín dụng trong năm 2010 là cao nhất do năm 2010 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á liên tục mở rộng mang lưới giao dịch, cùng với đó là liên tiếp triển khai gói dịch vụ bán lẻ như: cho vay tiêu dùng (SeaBuy), cho vay mua xe ô tô (SeaCar), cho vay mua nhà ở (SeaHome), cho vay tiêu dùng

Chỉ tiêu Số tiền (tỷ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ) Tỷ trọng (%)

(SeaMore) các gói tín dụng bán lẽ này tỏ ra hết sức hiệu quả trong năm 2010 do kinh tế phát triển cộng theo đó là thị truờng BĐS đang sơi động nguời dân có nhu cầu về mua nhà ở, thu nhập cao vì thế nhu cầu vay tiêu dùng cũng cao. Ngồi ra năm 2010 Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á tiếp tục mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này làm cho du nợ tín dụng của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á năm 2010 tăng ở mức cao đột biến

Nhung sang năm 2011 nền kinh tế tăng truởng chậm hơn so với 2011, ngồi ra ngân hàng nhà nuớc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng truởng nóng tín dụng nhung Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Hà vẫn có tăng truởng tín dụng cao ở mức 63,9% tuy tăng truởng tín dụng có kém hơn so với năm 2010 nhung tốc độ tăng truởng vẫn ở mức khá cao điều này là do trong năm 2011 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á luôn đua ra các giải pháp hợp lý và cần thiết đặc biệt trong năm 2011 chính sách tín dụng của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á là mở rộng khách hàng doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu bằng các chính sách nhu: Giảm 1,5% lãi suất vay cho các doanh nghiệp xuất khẩu vay bổ sung vốn luu động hoạt động kinh doanh, giảm 50% phí chuyển tiền trong nuớc khi doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng dịch vụ chuyển tiền SeaNet... cùng với nhiều gói giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã giúp cho Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á tăng truởng tín dụng là 63,9%

Nhung sang năm 2012 là một năm ảm đạm với nền kinh tế thế giới khi mà Châu Âu nấn sâu vào cuộc khủng hoảng nợ công kéo dài, kinh tế của các nuớc lớn nhu Mỹ, Trung Quốc, Nhật tăng truởng thấp và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi vịng xoáy khủng hoảng. Các doanh nghiệp làm ăn thua nỗ có tới hàng nghìn doanh nghiệp phá sản, hàng tồn kho nhiều. Điều này đẫn đến việc mở rộng tín dụng gặp rất nhiều khó khăn. Hơn thế nữa năm 2012 thị truờng bất động sản đóng băng làm cho việc phát triển gói tín dụng bán lẻ SeaHome cũng khơng có hiệu quả cao nhu trong năm 2010. Nhung với sự nỗ lực của mình Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - vẫn giứ đuợc mức tăng truởng 16,7% đây là một kết quả không tệ so với các ngân hàng khác trong năm 2012

> Dư nợ cho vay theo kỳ hạn

Ngắn hạn

11303 55,32 21766 61,27 27335 70.12

Trung và dài

□ Ngắn hạn □ Trung và

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chủ yêu tập trung cho vay ngắn hạn. Trong đó tỷ trọng tín dụng dài hạn năm 2010 là cao nhất chiêm 45,68% trong tơng dư nợ tín dụng. Các khoản vay tín dụng ngắn hạn dù đem lại lợi nhuận ít hơn nhưng lại an tồn hơn các khoản vay dài hạn. Tỷ trọng các khoản vay ngắn hạn trong cả 3 năm đều lớn hơn 55% trên tơng dư nợ. Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn qua các năm là: năm 2010 là 55,32%, năm 2011 là 61,27%, năm 2012 là 29,88%

Năm 2010 với mục tiêu kích cầu đầu tư chính phủ đã thực hiện gói hỗ trợ lãi xuất 2% cho các khoản vay trung và dài hạn, ngoài ra trong năm 2010 tình hình kinh tê ơn định các doanh nghiệp kinh doanh tương đối có lãi, hàng tơn kho ít. Do đó nhu cầu ngn vốn trung và dài hạn nhiều hơn, bên cạnh đó cùng với chính sách tín dụng của ngân hàng năm 2010 là tăng tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn. Nên dư nợ tín dụng trung dài hạn năm 2010 là cao nhất trong vòng 3 năm

Năm 2011 NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, gây khó khăn cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn, nên một số các doanh nghiệp đã vay vốn ngắn hạn để tài trợ nhu cầu vốn trung và dài hạn nên tỷ trọng du nợ tín dụng năm 2010 tăng. Sang năm 2012 NHNN vẫn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, thêm vào đó các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thị truờng bất động sản đóng băng. Do đó chính sách tín dụng của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á là tăng tỷ trọng du nợ ngắn hạn và giảm tỷ trọng du nợ dài hạn để tránh rủi ro, ngồi ra cịn do khách hàng của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hình thức vay chủ yếu là tài trợ nhu cầu vốn luu động do đó tỷ trọng du nợ tín dụng ngắn hạn năm 2012 tăng đột biến

2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á 2.2.1 Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng

2.2.1.2 Quy trình đánh giá rủi ro tín dụng

Quy trình đánh giá RRTD được thực hiện tại cấp chi nhánh và Hội sở chính. Sau khi khách hàng có đơn đề nghị cấp tín dụng cùng với hồ sơ vay vốn, bộ phận quan hệ khách hàng sẽ thực hiện thẩm định khoản vay bao gồm: tư cách pháp lý của khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, đánh giá phân tích phương án/kế hoạch sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng, thẩm định TSĐB, xác định hạn mức cho vay, mức lãi suất, phương án cấp tín dụng. Tùy từng trường hợp cụ thể, báo cáo đề xuất tín dụng sẽ được chuyển cho bộ phận quản lý RRTD để tiến hành độc lập phân tích rà sốt, đánh giá lại tồn bộ các rủi ro liên quan, xác định mức độ rủi ro và đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro

Báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo thẩm định rủi ro và hồ sơ tín dụng sẽ được chuyển lên cấp có thẩm quyền phê duyệt. Hiện nay, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á thực hiện phân cấp thẩm quyền cho các cấp Hội sở chính và chi nhánh. Việc phân cấp phù hợp theo các quy định cấp tín dụng và mức phân cấp được hội sở rà soát, giao hàng năm cho chi nhánh căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế, mục tiêu kiểm soát rủi ro của chi nhánh. Các chỉ tiêu để các định mức thẩm quyền phân cấp

• Nhóm tiêu chí về quy mơ dư nợ

• Nhóm tiêu chí về chất lượng tín dụng

• Nhóm tiêu chí về khách hàng vượt thẩm quyền phán quyết hiện tại

• Nhóm tiêu chí về đánh giá năng lực điềuhành củachi nhánh

• Nhóm tiêu chí về tn thủ chỉ đạo điềuhànhcủa Hội sở chính

Khoản tín dụng sau khi được phê duyệt sẽ được theo dõi, giám sát trong suốt q trình đàm phán ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay, thanh lý hợp đồng và các thủ tục khác

2.2.1.3 Chính sách và chiến lược quản trị rủi ro tín dụng

> Chính sách tín dụng

Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á đã tích cực hồn thiện chính sách tín dụng trong giai đoạn hiện nay với những quy định chặt chẽ về hoạt động cho vay. Trong chinh sách mới nhất đây Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đã thể hiện rõ đối tượng khách hàng mà ngân hàng cung cấp nguồn vốn, xác định cho vay tối đa với một khách hàng mà ngân hàng cung cấp nguồn vốn cho, quy định phương thức bảo đảm tiền vay, quy định chung trong việc định quyết định mức lãi suất cho vay

Cụ thể như sau:

Các loại hình tín dụng mà ngân hàng cung cấp

- Cho vay vốn lưu động: Là việc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động hoặc nhu cầu hình thành tài sản lưu động của

khách hàng. Cho vay vốn lư động gồm 2 phương thức: cho vay theo món và

cho vay

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đông nam á khoá luận tốt nghiệp 643 (Trang 45 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w