3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ
- Chính phủ cần có các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ về cơng nghệ, tín dụng, kỹ năng quản lý, tạo mơi truờng kinh doanh thuận lợi cho loại hình
doanh nghiệp này. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 93% tổng số các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiên do ảnh huởng của những biến động
kinh tế mạnh mẽ trong những năm qua, phần lớn các doanh nghiệp này đang
gặp khó
khăn. Nếu khơng có sự hỗ trợ từ phía Nhà nuớc, nhiều doanh nghiệp có thể sẽ khơng
có khả năng bám trụ trong thời buổi kinh tế khó khăn, đe dọa tới chất luợng
tín dụng
của nhiều ngân hàng Việt Nam
- Tạo khuân khổ và môi truờng pháp lý và môi truờng hoạt động phù hợp cho các tổ chức xếp hạng tín nhiệm ra đời và hoạt động tại Việt Nam. Với vai trò
là một
- Đẩy mạnh tiến độ thành lập trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân theo kế hoạch hợp tác với tập đồn tài chính quốc tế, chương trình phát triển kinh tế tư nhân
và Cơng ty cổ phần đầu tư PCB. Theo Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, các trung
tâm thơng tin tín dụng tư nhân được hình thành do nhu cầu thị trường thường hoạt
động tốt hơn các trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân
- Hiện nay, các TSĐB cho khoản vay ở các ngân hàng nước ta chủ yếu vẫn là BĐS. Do vậy phát triển thị trường BĐS cũng chính là tạo điều kiện cho các ngân
hàng xử lý nợ xấu dễ dàng hơn. Để thúc đẩy thị trường BĐS phát triển, khắc phục
những khuyết tật, trong thời gian tới Chính phủ cần phải: hồn thiện hệ thống pháp
luật nhằm thúc đẩy và quản lý thị trường BĐS phát triển nhanh chóng, hiệu
quả, bền
vững và lành mạnh, bổ sung hành lang pháp lý để hình thành các định chế tài chính
phi ngân hàng như: quỹ đầu tư BĐS, quỹ phát triển nhà ở, quỹ tiết kiệm nhà ở nhằm
thu hút các nguồn vốn cho thị trường cân đối cung cầu hàng hóa cho thị
trường BĐS,
đảm bảo bình ổn thị trường theo quy luật cung cầu, thúc đảy phát triển kinh tế và
đảm bảo an sinh xã hội, quản lý và năng lực các thể chế tham gia thị trường BĐS
- Tạo điều kiện kinh doanh ổn định, bình đẳng như các chính sách hỗ trợ các ngành kém phát triển, đầu tư giao thông tại các vùng giàu tài nguyên thiên nhiên,
đưa ra các chính sách khuyến khích sự đầu tư của cả doanh nghiệp trong và ngồi
chính sách ưu đãi về thuế, phí trong lĩnh vực thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đặc biệt khuyến khích thanh tốn khơng dùng tiền mặt bằng chính sách thuế giá trị gia tăng, xây dựng cơ chế tính phí hợp lệ
- Nâng cao hiệu quả giám sát của thanh tra NHNN. Quá trình thanh tra cần ngăn chặn xu hướng cạch tranh khơng lành, bng lỏng các điều kiện tín dụng của
các ngân hàng. Hiện nay thẩm quyền của thanh tra NHNN gắn với chức năng quản
lý nhà nước, do đó việc giám sát mang nặng tính hành chính, nghiêng về xử lý sai
phạm, khắc phục hậu quả mà thiếu những khuyến nghị cần thiết và kịp thời xử
lý sai
phạm, khắc phục hậu quả mà thiếu những khuyến nghị cần thiết và kịp thời
đối với
các ngân hàng thương mại. Mơ hình tổ chức và cơ chế điều hành điều hành hoạt
động thanh tra ngân hàng còn chồng chéo và kém hiệu lực. Thanh tra NHNN còn
chịu sự điều chỉnh đồng thời của của Luật NHNN và Luật thanh tra, nghĩa là khơng
có sự khác biệt đáng kể giữa bản chất thanh tra chuyên ngành ngân hành với
cơ quan
thanh tra của các bộ, ngành khác
+ Hoạt động thanh tra ngân hàng cần có sự kết hợp giữa phương thức thanh tra giám sát từ xa và phương pháp thanh tra tại chỗ(trực tiếp tại các TCTD nhằm xác định rõ hiện trạng các hoạt động cụ thể của đối tượng thanh tra như đánh giá tuân thủ các quy chế đảm bảo chất lượng tài sản, an tồn vốn, chiều sâu của cơng tác quản lý, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời) nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra
+ NHNN cần tiếp tục hoàn thiện phương pháp thanh tra, hiện nay phương pháp giám sát tuân thủ theo các quyết định đang có hiệu lực tỏ ra kém hiệu quả và khơng theo kịp với sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy NHNN đã tiến hành xây dựng và đang thực hiện triển khai phương pháp giám sát CAMELS. Tuy nhiên
ngân hàng, bao gồm các quy định mang tính ngăn ngừa và các quy định mang tính bảo vệ, các quy định về chính sách quản lý các TCTD và hoạt động ngân hàng
- Ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp cổ phần cho các TCTD nhằm tạo khung pháp lý cho hoạt động này
- Tăng cuờng hoạt động dự báo rủi ro của NHNN, NHNN tăng cuờng việc phân tích và dự báo rủi ro thơng qua các biến động kinh tế, tình hình tín dụng,
dự trữ
của các NHTM .. .từ đó có thể điều chỉnh lãi suất, sử dụng cơng cụ tài chính hợp lý
- Nâng cao chất luợng hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng. Sự hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) sẽ là kênh thơng tin vô cùng quan trọng
cho hệ thống NHTM Việt Nam. Tuy nhiên thơng tin tín dụng mà trung tâm
cung cấp
chua đáp ứng đuợc cả về số luợng lẫn chất luợng. Vì vậy mà CIC khơng
những cần
mở rộng quy mơ thơng tin tín dụng mà cịn nâng cao chất luợng thơng tin tín dụng.
Để làm đuợc điều này NHNN cần thực hiện các biện pháp sau:
+ Phối hợp chặt chẽ với các NHTM, trung tâm thơng tin tín dụng của các cơ quan quản lý nhà nuớc về doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin về doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Trên cơ sở đó, CIC sẽ xắp xếp phân loại thơng tin khi cần có thể cung cấp cho các NHTM
KẾT LUẬN
Rủi ro tín dụng là vấn đề mà các ngân hàng đều phải đối mặt, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động nhu hiện nay thì quản trị rủi ro tín dụng lại càng phải đuợc quan tâm. Sau thời gian nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế tại đơn vị thực tập, khóa luận đã đạt đuợc các kết quả sau
Khóa luận đã khái quát đuợc những vấn đề cơ bản về RRTD, công tác quản trị rủi ro tín dụng (gồm tổ chức quản trị RRTD, nhận biết rủi ro tín dụng, đo luờng rủi ro tín dụng, các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng). Đồng thời kháo luận cũng đua ra một số kinh nghiệm về quản trị RRTD của các ngân han trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á nói riêng
Tìm hiểu và phân tích hoạt động và QTRR của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á trong những năm gần đây. Từ việc phân tích thực tiễn khóa luận đã đạt đuợc những thành quả và những hạn chế mà ngân hàng còn mắc phải và những nguyên nhân của các hạn chế đó
Tuy nhiên do mặt hạn chế về kiến thức lý luận cũng nhu kinh nghiệm thực tiễn nên bài khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, vì vậy em rất mong sự thơng cảm và đóng góp ý kiến của q thầy cơ để bài khóa luận đuợc hoàn thiện hơn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu Tiếng Việt
- TS Hồ Diệu - Tín dụng ngân hàng - NXB Thống kê - Hà Nội
- PGS-TS Phan Thị Thu Hà - Quản trị Ngân hàng thương mại - NXB ĐHKTQD
- Hà
Nội
- Cao Sơn - Cần thay đổi tư duy quản trị rủi ro ngân hàng - theo DĐDN
- Tuấn Anh - Xây dựng mơ hình quản trị RRTD từ những nguyên tắc Basel về quản
lý nợ xấu - Tạp chí ngân hàng, số 10
- Lâm Minh Chánh - Chỉ số Z: Công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạng định
mức tín dụng
ThS Nguyễn Văn Đức - Rủi ro đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh của NHTM - Cách thức tiếp cận và phương thức phịng ngừa - Tạp chí Ngân hàng số 6(Tháng 3/2012)