1.1. KHÁI QUÁT VỀ BLOCKCHAIN
1.1.5.2. Dữ liệu được phép truy cập cho tất cả các bên liên quan
Cơng nghệ Blockchain cho phép các bên đều có quyền truy cập đồng thời vào cùng một tài liệu và phiên bản duy nhất của tài liệu đó ln hiển thị cho các bên. Nó giống như sổ cái được chia sẻ, nhưng nó là một tài liệu được chia sẻ. Phần phân tán chỉ hoạt động khi chia sẻ liên quan đến một số người.
1.1.5.3. Tính ẩn danh và cơng khai
Blockchain có thể được sử dụng cơng khai hoặc bí mật. Có hai loại Blockchain cơ bản: bí mật và cơng khai (hoặc tập trung hoặc phân cấp). Một Blockchain công khai (Public)
cho phép mọi người xem tất cả các dữ liệu giao dịch trên đó. Cịn Blockchain bí mật (Private) có nhiều hạn chế và chỉ có một số người mới có quyền truy cập.
Cơng nghệ Blockchain giống như Internet vì nó có một sức mạnh được tích hợp sẵn.
Bằng cách lưu trữ những khối thơng tin giống nhau trên mạng lưới của mình, Blockchain khơng thể:
• Bị kiểm sốt bởi bất kỳ một thực thể nào.
• Khơng có điểm thiếu sót, lỗi duy nhất nào.
Bitcoin được phát hành vào năm 2008, kể từ đó Blockchain Bitcoin được vận hành, hoạt động mà khơng có sự gián đoạn đáng kể nào. Đến nay, bất kỳ vấn đề nào liên quan đến Bitcoin là do hack tại các sàn giao dịch hoặc quản lý kém. Nói cách khác, những vấn đề này đến từ ý định xấu và lỗi của con người, khơng phải là những sai sót tự thân của Bitcoin. Internet đã chứng minh được độ bền trong gần 30 năm. Đây là bản ghi theo dõi tốt
cho công nghệ Blockchain khi nó tiếp tục được phát triển.
1.1.5.5. Minh bạch và không thể bị phá vỡ
Mạng lưới Blockchain tồn tại trong trạng thái của sự thỏa thuận, tự động kiểm tra 10 phút một lần (đối với Blockchain Bitcoin). Một loại hệ sinh thái tự kiểm soát giá trị kỹ thuật số, mạng lưới sẽ điều hòa mọi giao dịch xảy ra trong khoảng 10 phút. Mỗi nhóm giao
dịch này được gọi là khối. Hai đặc tính quan trọng được rút ra từ đây:
• Minh bạch: Dữ liệu được nhúng trong mạng như một khối, cơng khai.
• Nó khơng thể bị phá vỡ: Khi thay đổi bất kỳ đơn vị thơng tin nào trên Blockchain có
nghĩa là sử dụng một lượng lớn máy tính để ghi đè lên tồn bộ mạng (trên 50% tùy theo
nền tảng Blockchain). Về lý thuyết, điều này có thể xảy ra. Trong thực tế, nó khơng xảy
ra. Ví dụ, việc kiểm sốt q bán hệ thống máy tính trên tồn thế giới là điều khơng thể.
1.1.5.6. Tăng cường bảo mật
Nhờ lưu trữ dữ liệu trên mạng của mình, Blockchain loại bỏ những rủi ro đi kèm với
dữ liệu được tổ chức tập trung. Trong khi đó, vẫn đề bảo mật trên Internet thì ngày càng phức tạp. Tài khoản trên Internet hiện tại đều dựa vào hệ thống username/password để bảo vệ danh tính và tài sản của mình trên mạng, nhưng hệ thống này vẫn có nhiều khả năng bị phá vỡ. Phương pháp bảo mật của Blockchain sử dụng cơng nghệ mã hóa với cặp khóa
Public/Private. Khóa Public (một chuỗi dài các số ngẫu nhiên) là địa chỉ của người dùng trên Blockchain. Tài sản gửi qua mạng sẽ được ghi nhận thuộc về địa chỉ đó. Khóa Private giống như mật khẩu, cho phép chủ sở hữu truy cập vào tiền kỹ thuật số hoặc các tài sản kỹ thuật số khác. Lưu trữ dữ liệu trên Blockchain sẽ không bị hư hỏng.
1.1.6. Các phiên bản của công nghệ Blockchain
Blockchain là một công nghệ đột phá có thể tái cấu trúc tất cả các khía cạnh xã hội và các hoạt động trong xã hội đó. Theo cách tổ chức và những tiện ích mà nó mang lại, các dạng hoạt động khác nhau đang tồn tại cũng như đang tiềm ẩn trong cuộc cách mạng Blockchain được chia thành ba loại:
• Blockchain 1.0 - Tiền ảo & Thanh toán: Bao gồm chuyển đổi tiền tệ, kiều hối và hệ
thống thanh toán kỹ thuật số. Được xây dựng và phát triển từ năm 2008.
• Blockchain 2.0 - Ứng dụng tài chính & Thị trường: Mở rộng hơn với các ứng dụng
tài chính và thị trường, bao gồm chứng khoán, trái phiếu, nợ, các khoản vay, thế chấp, quyền sở hữu trí tuệ và các hợp đồng thơng minh. Được xây dựng và phát triển từ 2012 - 2014.
• Blockchain 3.0 - Thiết kế & Giám sát hoạt động: Đưa Blockchain vượt xa khỏi lĩnh
vực tài chính, và đi vào các lĩnh vực của chính phủ, giáo dục, y tế, khoa học, văn hóa, nghệ thuật. Được xây dựng và phát triển từ 2016 - 2017.
Hình 13: Các giai đoạn phát triển của công nghệ Blockchain
Blockchain
2009 2012 2014 2016
1.1.6.1. Blockchain Version 1.0 - Currencies - Tiền ảo và thanh toán
a. Khái niệm tiền điện tử - Bitcoin
Tiền ảo hay còn gọi là tiền điện tử, là một loại đồng tiền kỹ thuật số được tạo ra dựa
trên cơng nghệ Blockchain, được mã hóa và lưu lại hoàn toàn trên Blockchain. Những đồng
tiền điện tử này đảm bảo cho mọi giao dịch được thực hiện an tồn, chính xác và tiết kiệm chi phí nhất. Để nghiên cứu về cách thức hoạt động của tiền điện tử, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về đồng tiền Bitcoin - là đồng tiền có quy mơ, giá trị lớn nhất trên thị trường.
Bitcoin là một loại tiền điện tử. Nó là tiền tệ kỹ thuật số và cũng là hệ thống thanh tốn trực tuyến, trong đó các kỹ thuật mã hóa được sử dụng để quy định việc tạo ra đơn vị tiền tệ và xác minh việc chuyển tiền, hoạt động độc lập với ngân hàng trung ương.
Trên thị trường có khoảng gần 1600 loại tiền mã hố hay cịn gọi là tiền ảo, tổng giá
trị vốn hoá thị trường các loại tiền ảo rơi vào khoảng trên 260 tỷ đô la mỹ với lưu lượng giao dịch mỗi ngày ước tính khoảng 11 tỷ đơ la mỹ (tính đến ngày 30/3/2018), trong đó Bitcoin chiếm 35% giá trị thị trường.
b. Đặc điểm
• Gía trị đồng Bitcoin biến động mạnh theo cung cầu thị trường, không thể chuyển đổi thành một loại hàng hóa giống như vàng.
• Khơng tồn tại dưới dạng vật lý, nó chỉ tồn tại trên mạng Internet.
• Khơng bị chi phối bởi các ngân hàng và hoạt động hoàn toàn dựa trên mạng lưới phân tán.
c. Cách theo dõi Bitcoin
Để theo dõi Bitcoin mỗi chủ thể sở hữu, Blockchain sử dụng một sổ cái - file kỹ thuật số - theo dõi tất cả các giao dịch của Bitcoin.
LED GE ER⅜ Mary 4 John W Sandra 83 Lfta 16 Dand 167 Bnan 25 ---------------------------------LEDGER • Ac C ∙vnt owner Valve MMy 4 John 56 Sondra BB LiM 16 D⅛<τd 162 Brt∙n 25 - -
Hình 14: Tập tin kỹ thuật số của Bitcoin đã được đơn giản hố
Nguồn: quantrimang. com
File này khơng được lưu trữ trên máy chủ tập trung, giống như ngân hàng hay trung tâm dữ liệu. Nó được phân tán trên tồn thế giới thơng qua mạng máy tính, vừa lưu trữ dữ liệu, vừa thực hiện tính tốn. Mỗi máy tính đại diện cho một nút của mạng Blockchain và có một bản sao của file sổ cái.
d. Cách thức hoạt động (sử dụng một ví dụ giao dịch cụ thể)
Bước 1: Phát tín hiêu
Nếu David muốn gửi Bitcoin cho Sandra, anh ta sẽ phát một tin nhắn tới mạng nói rằng số lượng Bitcoin trong tài khoản của anh ta sẽ giảm xuống 5 BTC, và số tiền của tài khoản Sandra sẽ tăng lên theo cùng số lượng. Mỗi nút trong mạng sẽ nhận được thông báo và áp dụng giao dịch yêu cầu vào bản sao của sổ cái, do đó cập nhật số dư tài khoản.
Bước 2: Hê thống kết nối thông tin phát đi với các nút khác
Mỗi tài khoản của khách hàng tương ứng với một khối (Block) trong chuỗi (Chain) hệ thống. Số lượng Bitcoin được lưu trữ trong ví điện tử của khối, mỗi chiếc ví được bảo vệ bởi một phương pháp mật mã đặc biệt, sử dụng một cặp khóa riêng biệt khác nhau nhưng
có kết nối: một khóa riêng tư (private) và cơng khai (public).
Hình 15: Hệ thống mạng sẽ phát tín hiệu tới các nút kiểm tra số dư tài khoản
BITCOIN TRANSACTION REQUEST MESSAGE
‘David sends 5 BTC to Sandra
Each node receives the transaction request message, updates its own copy of the ledger
and passes on the message to the nearby nodes.
Nguồn: quantrimang. com
Neu một thơng điệp được mã hóa bằng khóa cơng khai cụ thể, chỉ chủ nhân của khóa
riêng tư đã ghép nối mới có thể giải mã và đọc tin nhắn. Mặt khác, nếu khách hàng mã hóa tin nhắn bằng khóa cá nhân của khách hàng, chỉ có thể sử dụng khóa cơng khai được ghép nối để giải mã nó. Khi David muốn gửi Bitcoin, anh ta cần phát một tin nhắn được mã hóa bằng khóa riêng tư của ví anh ta, vì vậy anh ta và chỉ có anh ta mới có thể sử dụng Bitcoin mà anh ta sở hữu. Vì David là người duy nhất biết chìa khóa riêng của mình cần để mở ví. Mỗi nút trong mạng có thể kiểm tra chéo yêu cầu giao dịch đến từ David bằng cách giải mã
thơng báo u cầu giao dịch với khóa cơng khai của ví David.
Khi mã hóa u cầu giao dịch với khóa riêng tư của ví David, anh ta sẽ tạo ra một chữ ký số được sử dụng bởi các máy tính trong mạng Blockchain để kiểm tra lại nguồn và tính xác thực của giao dịch. Chữ ký số là một chuỗi văn bản, là kết quả của việc kết hợp yêu cầu giao dịch và khóa riêng tư của khách hàng, vì vậy nó khơng thể sử dụng cho các giao dịch khác. Nếu khách hàng thay đổi một ký tự trong thông báo yêu cầu giao dịch, chữ
■ —
Inputs
Previous output Amount From address Signature
n278cojci...1 3.451 Sandra's address f∪w93v2...c3
Γ∏8nd53hd...1 6.334 Brian's address a56fbsuc...s8
cn3792m...1 0.14 Lisa's address Ifuθ82mc...id u4herΛ3n.. 1 2.193 David's address jwc7fks8.,.2a
Outputs
Redeemed input Amou
nt To address Signature
j3s8b30f ...if 2.118 Mary's address k732cne...21
ks2f9ms7...]3 10 John's address 87fckwlo...k4
ký số sẽ thay đổi, do đó khơng kẻ tấn cơng tiềm ẩn nào có thể thay đổi u cầu giao dịch của David hoặc thay đổi lượng Bitocin David đang gửi.
Hình 16: Mã hố giao dịch chữ ký số đơn giản hóa
Nguồn: quantrimang. com Bước 3: Hệ thống kiểm tra số dư tài khoản
Mỗi nút trong Blockchain đang giữ một bản sao của sổ cái. Hệ thống Blochain không theo dõi cá số dư tài khoản, nó chỉ ghi lại từng giao dịch được yêu cầu. Sổ sách trên thực tế khơng theo dõi số dư, nó chỉ theo dõi mọi giao dịch được phát đi trong mạng Bitcoin. Để biết số dư trong ví
của David, David cần phải phân tích và xác minh tất cả các giao dịch đã từng diễn
ra trên tồn bộ mạng kết nối với ví của mình.
Xác minh số dư này được thực hiện nhờ liên kết đến các giao dịch trước đó. Để gửi 10 Bitcoin cho Sandra, David phải tạo yêu cầu giao dịch bao gồm các liên kết tới các giao dịch đến (số tiền nhận được) trước đó có tổng số dư bằng hoặc vượt quá 10 Bitcoin. Các liên kết này được gọi là đầu vào, các nút trong mạng sẽ xác minh rằng số tiền của các giao dịch này bằng hoặc vượt quá 10 Bitcoin và các đầu vào này chưa được chi tiêu. Tất cả được
thực hiện tự động trong ví của David và kiểm tra lại bởi các nút mạng Bitcoin, David chỉ gửi một giao dịch 10 Bitcoin đến ví của Sandra sử dụng khóa cơng khai của Sandra.
Loại Ví dụ
Chung Giao dịch ký quỹ, hợp đồng được bảo lãnh, trọng tài thứ ba và giao dịch đa chữ ký
Các giao dịch tài chính
Cổ phiếu, cổ phần cá nhân, công cụ gọi vốn cộng đồng crowfunding, trái phiếu, quỹ tương hỗ, dòng niên kim, lương hưu.
Hồ sơ công khai
Văn bản đất đai và tài sản, giấy đăng ký xe, giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận kết hôn, giấy chứng từ
Real transaction request structure
Nguồn: quantrimang. com
1.1.6.2. Blockchain Version 2.0 - Smart Contract
Blockchain 2.0 là phần tầng lớp tiếp theo trong sự phát triển của ngành cơng nghiệp
Blcockchain. Bởi vì khơng gian Blockchain 2.0 đang trong q trình phát triển, nên có rất nhiều các thể loại, sự phân biệt và hiểu biết khác nhau về nó. Và các cách phân loại, các định nghĩa chuẩn vẫn còn đang nổi lên. Một số khái niệm về khơng gian Blockchain nói chung có thể bao gồm các hợp đồng thông minh, tài sản thông minh...
Trong khi Blockchain 1.0 là dành cho tiền tệ và các thanh tốn phi tập trung, Blockchain 2.0 nói chung là dành cho thị trường phân cấp và xem xét việc chuyển giao các
loại tài sản khác vượt ra khỏi tiền tệ bằng việc sử dụng Blockchain, từ việc tạo ra một đơn vị giá trị thơng qua mỗi lần nó được chuyển đi hoặc chia ra.
Ý tưởng chính là chức năng sổ cái giao dịch phân quyền của Blockchain có thể được
dùng để đăng ký, xác nhận và chuyển giao tất cả các hình thức hợp đồng và tài sản. Ví dụ để bảo vệ một ý tưởng, thay vì đăng ký nhãn hiệu hoặc sáng chế cho nó. Chủ thẻ có thể mã
hóa nó vào Blockchain và chủ thể có bằng chứng về một hàng hóa cụ thể được đăng ký với
dấu thời gian cụ thể để chứng minh trong tương lai.
Bảng 1 liệt kê một số loại và các ví dụ về tài sản, hợp đồng có thể được chuyển giao
với Blockchain. Satoshi Nakamoto bắt đầu bằng cách chỉ rõ vào các giao dịch ký quỹ, các hợp đồng được bảo lãnh, trọng tài thứ ba và các giao dịch đa chữ ký. Tất cả các giao dịch tài chính có thể được đổi mới trên Blockchain, bao gồm cổ phiếu, cổ phần cá nhân, công cụ gọi vốn cộng đồng crowfunding, trái phiếu; quỹ tương hỗ, dòng niên kim, lương hưu và tất cả các hình thức của các công cụ phái sinh (hợp đồng tương lai, quyền chọn, hốn đổi và các cơng cụ phái sinh khác).
Bảng 1: Các ứng dụng Blockchain vượt ra khỏi tiền tệ (được điều chỉnh từ Danh sách Làm chủ công nghệ Blockchain của Ledra Capital)
Giấy tờ nhận
dạng Giấy phép lái xe, chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu, thẻ cử tri Hồ sơ cá nhân Giấy nợ, các khoản vay, hợp đồng, cá cược, chữ ký, di chúc, ủy thác
Chứng thực Chứng nhận bảo hiểm, giấy chứng minh quyền sở hữu, tài liệu cócơng chứng
Khóa tài sản
vật lý Nhà, phòng khách sạn, xe cho th, ơ tơ có thể truy vập Tài sản vơ
Nguồn: cafebitcoin.vn
a. Tài sản thơng minh
al. Giao dịch tài sản thơng minh
Blockchain có thể được sử dụng cho bất kỳ hình thức đăng ký tài sản, kiểm kê và giao dịch trao đổi, bao gồm mọi lĩnh vực tài chính, kinh tế và tiền: Tài sản hữu hình, tài sản
vơ hình (phiếu bầu, ý tưởng, danh tiếng, ý định, dữ liệu về sức khỏe và thông tin). Sử dụng công nghệ Blockchain sẽ mở ra nhiều lớp chức năng ứng dụng trên tất cả các phân đoạn của kinh doanh liên quan đến tiền, thị trường và các giao dịch tài chính. Tài sản được mã hóa bởi Blockchain sẽ trở thành tài sản thơng minh, có thể giao dịch thông qua hợp đồng thông minh.
Bất kỳ sản nào cũng có thể được đăng ký trong Blockchain, và do đó quyền sở hữu của nó có thể được kiểm sốt bởi bất cứ ai có khóa cá nhân. Sau đó chủ sở hữu có thể bán tài sản bằng cách chuyển khóa cá nhân sang bên kia. Tài sản thơng minh là tài sản mà quyền
Ví dụ: Sử dụng Blockchain để kiểm soát
và chuyển giao các tác phẩm nghệ thuật hạn chế là Swancoin - nơi có 121 tác phẩm nghệ thuật trên thế giới , được làm bằng gỗ dán được đánh bóng với vỡ 30 x 30 cm, có thể mua và chuyển qua Bitcoin Blockchain. Mua bán các tác phẩm sẽ sử dụng hợp đồng thông minh đã được thiết lập trước đó có thể tự động chuyển quyền sở hữu khi khoản thanh toán đã được thực