Vấn đề hoạt động chuyển tiền tại các Ngân hàng hiện tại

Một phần của tài liệu Tác động của công nghệ blockchain đến ngành NH việt nam trong tương lai giải pháp để thích nghi khoá luận tốt nghiệp 725 (Trang 63 - 65)

2.1. TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TỚI NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

2.1.2.1. Vấn đề hoạt động chuyển tiền tại các Ngân hàng hiện tại

Khi khách hàng muốn chuyển tiền nội bộ cùng ngân hàng thì ngân hàng chỉ cần cập nhật sổ cái của chính họ (từ nghĩa vụ trả khách hàng A sang nghĩa vụ trả khách hàng B), khơng có sự trao đổi tiền thực sự.

Tuy nhiên cơ chế này trở nên phức tạp khi khách hàng thanh toán liên ngân hàng (khách

hàng A gửi tiền từ BIDV tại Việt Nam sang tài khoản bên Vietcombank). Giao dịch khi đó khơng cịn chỉ diễn ra trong một ngân hàng, mà nó yêu cầu sự trao đổi tiền thực sữ giữa các ngân hàng. Để đảm bảo tốc độ thanh toán, các ngân hàng sẽ sử dụng cơ chế nhận nợ, và thực hiện chuyển khoản thường kỳ. Cơ chế này được hoạt động khi các ngân hàng có mối quan hệ thân thiết, hoặc có đơn vị đứng ra thực hiện bảo lãnh cơ chế sẽ được thực hiện. Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước sẽ là đơn vị xây dựng cổng thanh

toán chung để đảm bảo cơ chế này được thực hiện.

Vấn đề càng trở nên phức tạp hơn rất nhiều khi mà khách hàng chuyển khoản quốc tế, làm q trình thanh tốn mất nhiều thời gian. Khi mà hai ngân hàng khơng có mối quan

hàng, thường diễn ra từ Ngân hàng gửi → Ngân hàng đối tác → Nhà cung cấp thanh khoản → Ngân hàng đại lý → Ngân hàng đối tác → Ngân hàng nhận.

• Hệ thống chuyển khoản quốc tế hiện tại thực hiện qua SWIFT[1] khá chậm và đắt,

thường phải mất 2-3 ngày để một giao dịch hồn thành, phí chuyển tiền khoảng 5 USD và 10 - 20 USD với L/C, trong ngày làm việc thì lệnh thanh tốn giới hạn trước 14h cùng ngày. Nếu có khiếu nại thì có thể mất hàng tuần. Một số ngân hàng phải mở tài khoản ở ngân hàng khác (tài khoản Nostro) và gửi tiền vào đó để chờ khi có u cầu thanh tốn sẽ sử dụng. Điều này tạo sự lãng phí cho các khoản tiền đó. Những ngân hàng khơng có đủ tiền để mở Nostro ở nhiều ngân hàng sẽ phải thực hiện qua nhiều đơn

vị trung gian.

[1]SWIFT (Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication) là Hiệp hội viễn thơng liên ngân hàng và tài chính quốc tế, được thành lập cách đây hơn 35 năm với 239 ngân hàng trên 15 nước tham gia. Hiện nay, SWIFT đã liên kết hơn 9.000 tổ chức tài chính trên 209 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Hình 25: Thanh tốn liên ngân hàng xun quốc gia

Decades Old Infrastructure

counterparty counterparty Receiving bank (Japan) Sending bank (USA) Receiving correspondent Lifting fees Sending correspondent Z Liquidity provider Lifting fees

Problems: Access, Certainty, Speed, Cost

φ Từ những hạn chế của hệ thống thanh thánh truyền thống dẫn đến việc xuất hiện những người chơi mới trên thị trường như các công ty FinTech nhằm đưa ra các giải pháp về cơng nghệ - tài chính bằng cách sử dụng cơng nghệ Blockchain. Ripple có thể thay đổi cơ chế nhận nợ truyền thống bằng công nghệ Blockchain, giảm các bên trung gian như Ngân hàng đại lý, Ngân hàng đối tác. Ripple mong muốn cung cấp giải pháp 1 hệ thống

sổ cái duy nhất cho việc thanh toán cho tất cả các ngân hàng được gọi là Sổ cái Ripple. Sổ cái này sẽ lưu trữ tất cả các giao dịch của tất cả các ngân hàng. Với giải pháp này, Ripple giúp các ngân hàng giảm việc đọng vốn ở các tài khoản Nostro, tăng tốc độ giao

dịch và giảm chi phí. Và đây chính là ứng dụng tuyệt vời của Blockchain.

Một phần của tài liệu Tác động của công nghệ blockchain đến ngành NH việt nam trong tương lai giải pháp để thích nghi khoá luận tốt nghiệp 725 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w