Tình hình huy động vốn của OCB giai đoạn 2018-2020

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại NHTMCP phương đông 455 (Trang 38 - 44)

6. Kết cấu bài khóa luận

2.2. Đánh giá hoạt động huy động vốn của ngân hàng OCB

2.2.3. Tình hình huy động vốn của OCB giai đoạn 2018-2020

Bảng 2.3. Tỷ lệ chênh lệch cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2018 - 2020.

Tiền gửi và vay các TCTD khác

1,612,885,730,646 9.63% 4,468,855,008,937 24.33% Tiền gửi của KH 8,779,481,287,441 14.54% 18,029,319,316,328 26.08% Vốn tài trợ, ủy thác

đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro

2,074,366,621,914 81.22% 306,967,407,228 6.63% Phát hành GTCG 3,608,108,792,075 44.24% 4,569,996,517,793 38.85% Tổng 14,775,728,910,161 16.55% 27,357,072,234,109 26.29%

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2019/2018

Chênh lệch 2020/2019

Số tiền Tỉ trọng

(%) Số tiền Tỉ trọng(%) Số tiền Tỉ trọng(%) Số tiền Tỉ lệ

(%) Số tiền Tỉ lệ (%) Tong vốn huy động 89,298,468,701,169 100% 104,074,197,611,330 100% 131,431,269,845,439 100% 14,775,728,910,161 16.55% 27,357,072,234,109 26.29%

Theo loại tiền

Nội tệ 80,228,851,586,584 89.84% 94,178,492,255,929 90.49% 121,682,387,304,161 92.58% 13,949,640,669,345 17.39% 27,503,895,048,232 29.20%

Hình 2.4. Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng huy động giai đoạn 2018 - 2020.

Đơn vị: đồng

100.000.000.000.000 90.000.000.000.000

■ Vay NHNN

■ Tiền gửi và vay các TCTD khác ■ Tiền gửi của KH

■ Vốn tài trợ. ũy thác, đầu tư. cho vay TCTD chịu rủi ro ■Phát hành GTCG

Tại biểu đồ này có thể dễ dàng thấy TG của KH chiếm tỷ lệ cao vượt trội so với các phương thức huy động vốn khác. Nguồn vốn huy động của NH chủ yếu đến từ tiền gửi của KH và tăng đều qua các năm, tăng lần lượt 9,63% và 24,33% năm 2019 và 2020. Năm 2018 OCB đã vay của NHNN là gần 1.500 tỷ đồng, tuy nhiên lượng vay của các năm sau thì thay đổi lớn, lượng vay giảm hẳn đến 88,41% vào năm 2019 và duy trì mức vay 152.190.306.083 đồng vào năm 2020, giảm 10% so với 2019.

Ngoại tệ (quy đổi)

9,069,617,114,585 10.16% 9,895,705,355,401 9.51% 9,748,882,541,278 7.42% 826,088,240,816 9.11% -146,822,814,123 -1.48%

Theo đối tượng huy động

Dân cư 36,742,077,630,215 41.15% 42,741,280,294,940 41.07% 46,041,388,074,251 35.03% 5,999,202,664,725 16.33% 3,300,107,779,311 7.72% Tổ chức kinh tế 50,634,229,348,963 56.70% 58,504,095,543,258 56.21% 80,947,710,113,251 61.59% 7,869,866,194,295 15.54% 22,443,614,569,993 38.36% Các đối tượng khác 1,922,161,721,991 2.15% 2,828,821,773,132 2.72% 4,442,171,657,937 3.38% 906,660,051,141 47.17% 1,613,349,884,805 57.03%

Tổng nguồn vốn huy động đạt 104 nghìn tỷ đồng vào năm 2019 và 131 nghìn tỷ đồng năm 2020, lần lượt tăng 16,55% so với 2018 và tăng 26,29% so với 2019. Trong đó:

Huy động vốn theo loại tiền tệ: Dễ dàng thấy NH chủ yếu huy động vốn từ nội tệ. Tỷ trọng vốn nội tệ còn tăng dần theo các năm (lần lượt là 89,94%, 90,49% và 92,58%). Về ngoại tệ, mức huy động còn khá hạn chế, năm 2019 lượng vốn ngoại tệ tăng hơn 9% so với 2018 nhưng 2020 lại giảm 1,48% so với 2019.

Huy động vốn theo đối tượng huy động: Ngân hàng OCB phân chia đối tượng huy động thành 3 nhóm. Nguồn vốn huy động chủ yếu của NH là từ Tổ chức kinh tế tỉ trọng dao động từ 56% đến 61%, tăng lần lượt là 7000 tỷ và 22 nghìn tỷ đồng vào năm 2019 và 2020. Huy động từ KHCN 2 năm 2019, 2020 tăng lần lượt là 16.33% và 7,72%. Mức huy động này còn khá thấp so với huy động từ tổ chức inh tế, NH cần tập trung hơn vào đối tượng này.

Kết luận: Mặc dù còn một vài hạn chế trong cơ cấu huy động vốn của NH nhưng nhìn chung tổng vốn huy động vẫn tăng dần trong giai đoạn này, cụ thể là tăng hơn 14 nghìn tỷ đồng năm 2019 và hơn 23 nghìn tỷ đồng vào năm 2020. Mong rằng NH có những biện pháp thay đổi cơ cấu theo hướng tích cực hơn để tối ưu hóa lợi nhuận và hệ thống vận hành.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại NHTMCP phương đông 455 (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w