1.1. Cơ sở lý luận về vốn và huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại
1.1.3. Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.1.3.1. Khái niệm huy động vốn
Vốn là yếu tố quyết định quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vốn là yếu tố đầu vào, nhƣng cũng là sản phẩm đầu ra quan trọng mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế. Do vậy việc huy động và sử dụng vốn phải đƣợc tiến hành nhƣ thế nào cho phù hợp, thoả mãn tối đa nhu cầu của nền kinh tế, cũng nhƣ tối đa lợi nhuận của ngân hàng trên cơ sở chi phí thấp nhất. Huy động vốn và sử dụng vốn đều nằm trong một phƣơng thức quản lý, một trong những công tác cơ bản và đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Huy động vốn là sự tác động của các nhà quản lý tới các hoạt động huy động, tạo lập và sử dụng vốn, nó đƣợc thực hiện thơng qua hệ thống các chính sách, các hình thức và cơng cụ đƣợc vận dụng để quản lý vốn của ngân hàng trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất định.
Hệ thống các loại công việc và hoạt động cụ thể của các nhà quản trị, đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, nhất quán nhƣ: lập kế hoạch về vốn, xây dựng mạng lƣới, xác định biên chế nhân viên trực tiếp tham gia vào hoạt động huy động và sử dụng vốn, xây dựng cơ chế nghiệp vụ, chính sách khách hàng, chỉ đạo và kiểm tra. Do đó, những nhà nghiên cứu về quản trị (quản lý và điều hành) thƣờng coi chúng là những chức năng của những nhà quản lý và điều hành hoạt động huy động và sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.1.3.2. Mục đích cơng tác huy động vốn
Huy động vốn trong hoạt động kinh doanh chính là những phƣơng thức quản lý để đạt đƣợc những mục tiêu nhất định và phải thơng qua việc đạt đƣợc các mục tiêu đó, ngân hàng mới có thể đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng của mình là thu lợi nhuận tối đa, trên cơ sở thoả mãn tối ƣu nhu cầu của khách hàng và tối thiểu hóa mọi chi phí hoạt động. Những mục tiêu đó chính là mục đích để các ngân hàng hƣớng tới trong kế hoạch hoạt động kinh doanh từng thời kỳ.
Thứ nhất: Công tác huy động vốn phải đảm bảo cân đối giữa cung và
cầu vốn của bản thân ngân hàng cũng nhƣ của nền kinh tế.
Thứ hai: Công tác huy động vốn phải đảm bảo cân đối giữa nguồn vốn
và sử dụng vốn trong mọi thời điểm.
Thứ ba: Công tác huy động vốn phải đảm bảo các chỉ tiêu về hoạt
động, đặc biệt là các chỉ tiêu về an toàn theo quy định trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Thứ tư: Mục tiêu và cũng là mục đích hoạt động cao nhất mà mọi thành
viên trong Ban Giám đốc cũng nhƣ mọi nhân viên ngân hàng hƣớng tới là lợi nhuận. Tất cả các mục đích trên, suy cho cùng là những yếu tố cơ bản và quan trọng để đi tới mục tiêu cuối cùng.
Đặc điểm riêng của kinh doanh ngân hàng là giữa các chu kỳ hoạt động khơng có sự phân định rõ ràng nhƣ trong các doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thƣơng mại, hoạt động kinh doanh ngân hàng mang tính chất liên tục, với sự đan xen của nhiều hoạt động liên quan đến cả yếu tố đầu vào cũng nhƣ yếu tố đầu ra. Chỉ khi các hoạt động ở đầu ra (sử dụng vốn) tạo ra thu nhập cao hơn chi phí của các hoạt động đầu vào (hoạt động huy động vốn) thì đó là lúc ngân hàng có lãi và cũng đồng thời là sự thành công trong cơng tác huy động vốn của ngân hàng.
1.1.3.3. Vai trị của hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn có vai trị quan trọng trong việc quyết định quy mô kinh doanh và khả năng sinh lời của ngân hàng. Do vậy, huy động vốn nhằm đáp ứng các hoạt động cơ bản sau của NHTM:
+ Huy động vốn để đáp ứng dự trữ bắt buộc
+ Huy động vốn để cho vay
+ Huy động vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản
+ Huy động vốn để điều chỉnh kết quả hoạt động kinh doanh
1.1.3.4. Tiêu chí đánh giá hoạt động huy động vốn
- Về quy mô:
Quy mô phản ánh chất lƣợng hoạt động của một NHTM. Quy mơ mở rộng sẽ đánh giá đƣợc tình hình hoạt động khả thi và khơng ngừng tăng trƣởng của ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng tăng khả năng thanh khoản, nguồn vốn sẽ đƣợc ổn định hơn
Quy mô huy động vốn đƣợc đánh giá qua chỉ tiêu tổng số dƣ huy động vốn (số dƣ có các loại tiền gửi thời điểm hoặc bình quân cho từng thời kỳ)
- Mức tăng trưởng về thị phần huy động vốn trên địa bàn:
Thị phần huy động vốn là tỷ trọng huy động vốn của một NHTM/Tổng huy động vốn của các NHTM trên địa bàn. Một NHTM đang nắm giữ thị phần đối với một sản phẩm nào đó tức là đã thu hút đƣợc một lƣợng khách hàng tối ƣu, ƣa thích sử dụng sản phẩm đó hơn đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm cùng loại. Tăng trƣởng huy động vốn đồng nghĩa tăng trƣởng thị phần cung cấp sản phẩm này trên thị trƣờng huy động vốn.
- Cơ cấu vốn huy động:
+ Cơ cấu vốn huy động theo hình thức tiền gửi
+ Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn
+ Cơ cấu vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng
- Chi phí vốn huy động:
Chi phí huy động vốn của các NHTM thể hiện ở khoản chi phí trả lãi (trả lãi cho tiền gửi và tiền vay) cùng với khoản chi phí phi lãi mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn.
Công tác huy động vốn đƣợc đánh giá là có chất lƣợng khi ngân hàng phải bỏ ra một lƣợng chi phí thấp nhất để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tƣ, từ đó tăng đƣợc lợi nhuận cho ngân hàng mà không bị áp lực từ việc chấp nhận rủi ro do tăng chi phí vốn huy động.
- Các loại rủi ro liên quan đến hoạt động huy động vốn:
+ Rủi ro lãi suất
+ Rủi ro thanh khoản
+ Rủi ro ngoại hối
1.1.3.5. Nội dung huy động vốn tại các ngân hàng thương mại a. Huy động theo mục tiêu đã được xác định
Một tổ chức dù lớn hay nhỏ, dù hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng đều có những mục tiêu nhất định đặt ra để làm đích hƣớng tới. Đối với từng lĩnh vực hoạt động, mục tiêu đặt ra là khác nhau và tuỳ theo tính chất thời gian để đạt tới mục tiêu đó mà ngƣời ta coi đó là mục tiêu ngắn hay dài hạn.
* Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu dài hạn là định hƣớng mang tầm chiến lƣợc đối với hoạt động kinh doanh của bất cứ tổ chức nào. Đối với ngân hàng, một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trên phạm vi rộng, liên quan tới toàn bộ nền kinh tế, với mức rủi ro cao hơn nhiều so với các ngành khác, thì việc hoạch định mục tiêu dài hạn là đặc biệt quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển. Mục tiêu dài hạn của các ngân hàng là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở thoả mãn tối ƣu nhu cầu của khách hàng và tối thiểu hố mọi chi phí. Thoả mãn nhu cầu của
khách hàng, khơng chỉ mang tính chất là cung ứng đủ vốn khi cần thiết mà còn giúp các doanh nghiệp thu lợi nhuận. Nhƣng khơng dừng lại ở đó, với vai trò là một cầu nối trung gian trong lĩnh vực hết sức nhạy cảm với mọi biến động của môi trƣờng, mục tiêu của ngân hàng khơng vƣợt ra ngồi mục tiêu chung là phát triển đất nƣớc trên cơ sở một hệ thống tài chính, ngân hàng mạnh, đồng bộ và ổn định. Ngân hàng, nhƣ các chuyên gia kinh tế đặt cho, là mạch máu kinh tế của một quốc gia. Do vậy, mỗi ngân hàng khi theo đuổi mục tiêu lợi nhuận của mình vẫn phải đảm bảo tn thủ khn khổ pháp luật và hoạt động khơng phải chỉ vì mục tiêu lợi nhuận của bản thân ngân hàng, mà phải đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế, xã hội. Điều này thể hiện rõ qua các hình thức tín dụng hỗ trợ, tín dụng theo chính sách.
*Mục tiêu ngắn hạn
Trên cơ sở của mục tiêu dài hạn đặt ra, các ngân hàng sẽ xây dựng cho mình các mục tiêu ngắn hạn để đi dần tới mục tiêu dài hạn. Quản lý huy động vốn theo mục tiêu ngắn hạn, các ngân hàng tuỳ theo mục tiêu đặt ra mà có phƣơng thức, biện pháp quản lý phù hợp. Chẳng hạn nhƣ, theo đuổi mục tiêu tăng tối đa nguồn vốn để cung ứng cho thiếu hụt vốn tại quỹ, thiếu hụt vốn thanh khoản mà sắp đến hạn phải thanh toán, phải trả cho khách hàng. Ngƣời quản lý, hoạch định chính sách có thể tạm thời nâng mức lãi suất huy động lên, tiến hành bán các chứng chỉ tiền gửi hiện có hoặc đi vay các tổ chức tín dụng khác, để nhanh chóng thu hút vốn đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt. Hoặc khi vốn tại quỹ quá dƣ thừa, ngƣời quản lý có thể hạn chế huy động bằng cách giảm lãi suất huy động, tiến hành điều chuyển vốn về trung ƣơng để phân bổ đi các chi nhánh đang thiếu vốn, đầu tƣ vào các chứng khoán, chứng chỉ đầu tƣ của các doanh nghiệp, hoặc gửi vào các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác. Mục tiêu ngắn hạn thì rất nhiều và ln thay đổi theo tình hình thực tế tại ngân hàng cũng nhƣ theo biến động của thị trƣờng. Các nhà quản lý và
huy động vốn, tuỳ theo từng trƣờng hợp cụ thể mà quản lý theo các mục tiêu đặt ra sao cho nhanh chóng tạo đƣợc sự cân bằng, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh nhằm hƣớng tới mục tiêu dài hạn.
b. Huy động vốn trên cơ sở xây dựng chính sách huy động và sử dụng vốn
Huy động và sử dụng vốn là hai hoạt động cơ bản nhất của NHTM. Do tính chất và tầm quan trọng của chúng nên trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ khác nhau, thƣờng là quý hoặc năm, lãnh đạo ngân hàng sẽ tiến hành xây dựng các chính sách về huy động cũng nhƣ chính sách về sử dụng vốn.
* Chính sách huy động vốn
Chính sách huy động vốn là một hệ thống bao gồm các công cụ, các quy định, cũng nhƣ các hình thức nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Chính sách huy động vốn chỉ rõ quy mô, kết cấu vốn cần huy động, mức lãi suất có thể áp dụng… Trên cơ sở đó, hoạt động huy động vốn sẽ bao gồm những nội dung mà theo đó, từng bộ phận liên quan sẽ sử dụng các công cụ, các mức lãi suất quy định, xác định đối tƣợng huy động sao cho phù hợp với cơ cấu, qui mơ vốn cần thiết để thực thi chính sách đặt ra.
Để thực thi tốt chính sách đƣa ra, trong hoạt động huy động vốn cần chú ý đến cơ cấu các nguồn vốn huy động, cơ cấu vốn theo đối tƣợng khách hàng. Do vậy, cần xác định khách hàng hiện tại của ngân hàng là ai? Họ mong muốn gì ở ngân hàng chúng ta? Qui mơ hoạt động và triển vọng phát triển của khách hàng. Khách hàng là yếu tố quan trọng hàng đầu dẫn đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động của ngân hàng, vì trƣớc hết, với khách hàng là đối tƣợng huy động vốn của ngân hàng thì tiền gửi của họ, dù dƣới mục đích nào, an toàn, hƣởng lãi hay phục vụ giao dịch kinh tế, là nguyên liệu đầu vào quan trọng của hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trên cơ sở chính sách đƣa ra (bao gồm mức lãi suất, quy mô, kỳ hạn và phƣơng thức huy động vốn) mà nhân viên ngân hàng dƣới sự điều hành của ngƣời quản lý, để thực hiện các mục tiêu đặt ra.
* Chính sách sử dụng vốn
Xây dựng một chính sách sử dụng vốn là việc cụ thể hố các quy định về cho vay của ngân hàng Trung ƣơng, cụ thể hoá mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, đồng thời hình thành cơ chế để đảm bảo nâng cao lợi nhuận và hạn chế rủi ro. Chính sách cho vay cần phải có những quy định rõ ràng và phải đƣợc truyền đạt đến tất cả các bộ phận có liên quan dƣới hình thức văn bản cụ thể, bao gồm mục tiêu, chiến lƣợc hoạt động, chính sách cho vay, cơ cấu vốn cho vay, hạn mức, lãi suất cho vay... sao cho hoạt động sử dụng vốn đạt đƣợc sự tối ƣu hoá vốn khả dụng, lãi cho vay nhiều và lớn hơn chi phí vốn huy động, đồng thời phải đảm bảo thu hồi đƣợc gốc và lãi vay đủ và đúng thời hạn. Ngoài ra, sử dụng vốn của ngân hàng khơng chỉ thơng qua hình thức tín dụng, mà cịn qua hình thức đầu tƣ, qua công tác điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong hệ thống, qua chính nội bộ ngân hàng. Tuỳ theo từng đối tƣợng khách hàng, tuỳ theo mục đích sử dụng vốn mà ngân hàng sẽ áp dụng các quy trình, thủ tục thích hợp đồng thời theo dõi sát sao hoạt động của khách hàng để đôn đốc và thu hồi vốn cũng nhƣ lãi đúng hạn.
* Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn luôn song hành với nhau. Do vậy, quản lý và huy động vốn trên cơ sở xây dựng chính sách huy động và sử dụng vốn là hết sức thiết thực, vì các chính sách đƣợc xây dựng trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn của ngân hàng, của nền kinh tế. Nội dung quản lý và huy động vốn trên cơ sở chính sách bao gồm việc phân công nhiệm vụ, chỉ đạo các bộ phận liên quan thực hiện tốt các nội dung trong chính sách huy động vốn và sử dụng vốn. Công tác quản trị là thƣờng xuyên theo sát tình hình, đánh giá kết quả và so sánh với chính sách đã xây dựng để rút ra những điểm đã hoặc chƣa phù hợp giữa chính sách với thực tế hoạt động, từ đó hoặc
điều chỉnh tiến trình ở từng bộ phận hoặc điều chỉnh các nội dung trong chính sách đã xây dựng cho phù hợp với tình hình, đảm bảo đạt đƣợc hiệu quả cao trong công tác điều hành huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng.
c. Huy động vốn trên cơ sở bảng cân đối vốn
Bảng cân đối vốn kế hoạch cân đối vốn theo cơ cấu từng loại vốn huy động cũng nhƣ vốn sử dụng theo các mục đích khác nhau vào cuối mỗi giai đoạn hoạt động, thƣờng là tháng, quý, năm.
Qua bảng cân đối vốn có thể thấy đƣợc quy mơ, cơ cấu kỳ hạn, cơ cấu theo đối tƣợng khách hàng cũng nhƣ thấy đƣợc tình hình sử dụng vốn trong từng thời kỳ, xác định đƣợc khả năng sử dụng lƣợng vốn, mức độ thiếu hay thừa vốn, kỳ hạn và cơ cấu vốn mà từng loại đối tƣợng khách hàng sử dụng. Từ đó, có đƣợc cái nhìn tổng quan về hoạt động chung của ngân hàng, rút ra đƣợc những mặt tích cực và hạn chế mà cơng tác quản lý và điều hành trƣớc đó chƣa nhìn nhận, đánh giá chính xác để có biện pháp, giải pháp khắc phục.
Bảng cân đối vốn nếu là kế hoạch trong thời gian tới, là mục tiêu trung gian mà các nhà quản lý ngân hàng đặt ra trên cơ sở rút kinh nghiệm của giai đoạn trƣớc. Qua bảng kế hoạch cân đối vốn này, có thể thấy đƣợc tồn bộ các nội dung nhƣ trong bảng cân đối vốn cuối kỳ, nhƣng thực chất, nó khơng mang tính tổng quát thực tiễn mà mang tính kế hoạch. Trong giai đoạn tới, căn cứ vào cơ cấu trong bảng cân đối vốn, ngƣời quản lý phải biết đƣợc cơ cấu, kỳ hạn và đối tƣợng khách hàng nhƣ thế nào, từ đó có các biện pháp trong việc phân bổ nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực ở các bộ phận liên quan nhƣ bộ phận nguồn vốn, bộ phận kế tốn, bộ phận tín dụng… trong từng khâu, từng bƣớc thực hiện hoạt động kinh doanh, sao cho sát với cơ cấu vốn đã cân đối dự kiến. Tuy vậy, tuỳ theo tình hình thực tế mà bảng cân đối vốn dự kiến có thể phù hợp hoặc khơng, vì vậy ngƣời quản lý và điều hành cần
sáng suốt, nhanh chóng nắm bắt, phân tích và đánh giá tình hình thực tế để có