Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc kạn (Trang 38 - 42)

Trong những năm gần đây, có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề huy động vốn trong các NHTM nhƣ tác giả Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2010) tại

luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng với đề tài: “Giải pháp tăng cƣờng huy động vốn tại NHTM cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam”. Tác giả đã tổng hợp lý luận hoạt động vốn của NHTM, tìm hiểu, đánh giá thực trạng huy động vốn của NHTM cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam trong những năm 2007- 2009 trên tất các các mặt: quy mơ, cơ cấu, sự ổn định, chi phí vốn và sự phù hợp với sử dụng vốn, để từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp giúp NHTM cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam có thể tăng cƣờng huy động vốn từ nền kinh tế.

Tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, trong những năm qua cũng có rất nhiều học viên cao học chuyên ngành tài chính – ngân hàng cũng lựa chọn nghiên cứu đến lĩnh vực huy động vốn trong các NHTM và các tổ chức doanh nghiệp làm đề tài tốt nghiệp. Cụ thể:

Tác giả Lê Thị Khánh Hiền (2014) với đề tài: “Phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga”, đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản huy động vốn của NHTM, phân tích thực trạng huy động vốn và chiến lƣợc huy động vốn tại Ngân hàng liên doanh Việt - Nga trong giai đoạn từ năm 2010 - 2012, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, từ đó định hƣớng chiến lƣợc và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển huy động vốn tại Ngân hàng liên doanh Việt - Nga.

Tác giả Lê Thị Yến (2014) với luận văn: “Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội”. Đề tài đã hệ thống hố một số lý luận về NHTM, về nguồn vốn và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc huy động vốn của một NHTM. Ngồi ra, luận văn cịn cố gắng làm rõ tính tất yếu của việc nâng cao hiệu quả huy động vốn trong việc phát triển bền vững của ngân hàng. Phân tích thực trạng huy động và chi phí huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, đánh giá những kết quả đạt đƣợc và rút ra nguyên nhân của những bất hợp lý trong việc huy động vốn, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội.

Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2014) với luận văn: “Hoạt động huy động vốn tại NHTM cổ phần Phƣơng Tây” đã khái quát những vấn đề lý luận chung về huy động vốn, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn. Phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Tây; chỉ ra những bất cập trong quá trình huy động vốn của ngân hàng Phƣơng Tây. Từ đó đƣa ra các giải pháp huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Tây trong thời gian tới.

Tác giả Vũ Thị Kim Oanh (2012) với đề tài: “Huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Hà Nội”, đã hệ thống hóa những vấn đề có tính chất lý luận cơ bản về huy động vốn của NHTM. Phân tích thực trạng huy động vốn của Maritime Bank - Chi nhánh Hà Nội trong thời gian 2009-2012. Đề tài cũng chỉ ra đƣợc những thành công và những mặt hạn chế trong quá trình huy động vốn của Maritime Bank - Chi nhánh Hà Nội trong thời gian này, từ đó có những đề xuất các giải pháp và kiến nghị góp phần tăng cƣờng huy động vốn của Maritime Bank - Chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới.

Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ (2012) với đề tài: “Huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ”. Với mục đích hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Tây Hồ, từ đó tìm hiểu kết quả, hạn chế và những nguyên nhân hạn chế hoạt động huy động vốn tại chi nhánh. Qua đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động huy động vốn đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh, góp phần hồn thiện, tăng hoạt động huy động vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Tây Hồ.

Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu những luận văn nêu trên, có thể rút ra một số kết luận sau đây:

- Hình thức huy động vốn phải đa dạng, phù hợp với từng đối tƣợng, vùng miền, nhằm khai thác tốt nhất mọi nguồn lực tiềm tàng trong dân cƣ.

- Phải đƣa ra chính sách lãi suất thích hợp, linh hoạt để khuyến khích ngƣời dân tiết kiệm và gửi tiền vào ngân hàng. Phải áp dụng lãi suất linh hoạt, mềm dẻo để thu hút vốn theo cơ cấu có lợi cho ngân hàng.

- Thƣờng xuyên nghiên cứu thị trƣờng, đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thị trƣờng. Việc mở rộng huy động vốn đều phải dựa trên nền tảng tăng cƣờng sử dụng tin học, hiện đại hóa hoạt động của ngân hàng.

- Tăng cƣờng liên kết với các tổ chức, các bên có liên quan khác nhƣ các ngân hàng trong ngành, công ty bảo hiểm, công ty chứng khốn, hàng khơng, điện tử - viễn thông, khu du lịch, khu vui chơi giải trí,… nhằm khuyếch trƣơng danh tiếng của ngân hàng, mở rộng đối tƣợng khách hàng, phát triển nghiệp vụ thanh toán, tăng vốn huy động trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng. Đây chính là cơ sở để thu hút khách hàng mới và gia tăng uy tín, vị thế của ngân hàng.

- Đa dạng kênh phân phối và phát triển hệ thống kênh phân phối ngân hàng hiện đại. Việc làm này giúp mở rộng mạng lƣới của ngân hàng, giúp cho các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng dể dàng tiếp cận với khách hàng hơn. Bên cạnh đó cũng giúp ngân hàng kịp thời nắm bắt những nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng, từ đó kịp thời đƣa ra những động thái phù hợp làm hài lịng khách hàng.

- Hồn thiện và phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng nhằm tạo sự thoải mái cho khách hàng khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Từ đó, tạo niềm tin và xây dựng một lƣợng khách hàng trung thành ngày càng lớn cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc kạn (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w